K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (6:48)

18 đời Vua Hùng đều mang họ Lạc

2 giờ trước (17:06)

Theo truyền thuyết, các vua Hùng thuộc dòng họ Lộc. Vua Kinh Dương Vương, hay còn gọi là Lộc Tục, là người sáng lập triều đại Hồng Bàng và là đầu tiên trong số 18 vị vua Hùng1. Tuy nhiên, không có bằng chứng lịch sử xác nhận rằng họ của các vua Hùng là họ nào cụ thể bạn nhé

21 giờ trước (22:10)

Quá trình tái thiết và phát triển của Brunei, Myanmar, và Đông Timor sau khi giành độc lập 1. Brunei Giành độc lập: Ngày 1/1/1984, Brunei chính thức trở thành một quốc gia độc lập khỏi Anh. Tái thiết và phát triển: Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế với Quốc vương (Sultan) là nguyên thủ quốc gia và đứng đầu chính phủ. Kinh tế: Phát triển mạnh nhờ vào tài nguyên dầu mỏ và khí đốt, giúp Brunei trở thành một trong những quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới. Xã hội: Chính phủ cung cấp nhiều phúc lợi xã hội như giáo dục, y tế miễn phí, và trợ cấp nhà ở cho người dân. Quan hệ đối ngoại: Duy trì quan hệ hòa bình với các nước trong khu vực và thế giới, là thành viên tích cực của ASEAN. 2. Myanmar Giành độc lập: Ngày 4/1/1948, Myanmar tuyên bố độc lập khỏi Anh. Tái thiết và phát triển: Chính trị: Gặp nhiều biến động với các cuộc đảo chính và sự thống trị của chính quyền quân sự trong nhiều thập kỷ, làm chậm quá trình dân chủ hóa. Kinh tế: Từng là một trong những nước có nền kinh tế phát triển ở Đông Nam Á nhưng bị suy thoái do chính sách kinh tế kế hoạch hóa và các lệnh trừng phạt quốc tế. Xã hội: Đối mặt với nghèo đói, xung đột sắc tộc và vi phạm nhân quyền, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Quan hệ đối ngoại: Myanmar từng bị cô lập nhưng sau năm 2010 có những bước cải cách mở cửa. Tuy nhiên, tình hình chính trị bất ổn từ năm 2021 lại làm giảm cơ hội phát triển. 3. Đông Timor Giành độc lập: Ngày 20/5/2002, Đông Timor chính thức trở thành quốc gia độc lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1999 tách khỏi Indonesia. Tái thiết và phát triển: Chính trị: Xây dựng thể chế dân chủ, dù còn bất ổn do xung đột chính trị nội bộ. Kinh tế: Chủ yếu dựa vào nguồn thu từ dầu mỏ và viện trợ quốc tế, nhưng vẫn là một trong những nước nghèo nhất khu vực. Xã hội: Gặp nhiều khó khăn trong giáo dục, y tế và việc làm, với tỷ lệ nghèo đói cao. Quan hệ đối ngoại: Tích cực tham gia hợp tác khu vực và quốc tế để tìm kiếm sự hỗ trợ phát triển. Kết luận Brunei có sự phát triển ổn định nhờ tài nguyên dầu khí, Myanmar đối mặt với nhiều thách thức chính trị và kinh tế, trong khi Đông Timor vẫn đang trong quá trình khắc phục hậu quả chiến tranh và tìm kiếm con đường phát triển bền vững.

5 giờ trước (14:18)

1. Bru-nây (Brunei): Sau khi giành độc lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1984, Bru-nây đã chuyển từ một nước chịu sự bảo trợ của Anh sang trở thành một quốc gia độc lập. Quốc vương Hassanal Bolkiah đã đảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế thông qua việc khai thác dầu mỏ và phát triển du lịch. 2. Mi-an-ma (Myanmar): Mi-an-ma giành độc lập từ Anh vào ngày 4 tháng 1 năm 1948. Tuy nhiên, quá trình phát triển của Mi-an-ma đã gặp nhiều khó khăn do chính trị bất ổn và các cuộc xung đột. Gần đây, Mi-an-ma đã thực hiện nhiều cải cách kinh tế và chính trị nhằm thúc đẩy phát triển. 3 .Đông Ti-mo (East Timor): Đông Ti-mo giành độc lập từ Indonesia vào ngày 20 tháng 5 năm 2002. Sau khi độc lập, Đông Ti-mo đã phải đối mặt với nhiều thách thức như thiếu cơ sở hạ tầng và kinh tế yếu kém. Tuy nhiên, quốc gia này đã nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế và đã bắt đầu thực hiện các dự án phát triển nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Quá trình tái thiết và phát triển của các nước này thể hiện sự kiên trì và nỗ lực trong việc xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.

21 giờ trước (22:20)

Xiêm đã làm:Cải cách hiện đại hóa,ngoại giao khéo léo,thích ứng với công nghệ và văn hóa phương Tây,tăng cường quân sự,đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài

21 giờ trước (22:25)

Xiêm đã làm :Cải cách hiện đại hóa,ngoại giao khéo léo,thích ứng với công nghệ và văn hóa phương Tây,tăng cường quân sự,đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài

10 tháng 2

Uầy ghê v cô


10 tháng 2

Phân tích dài hay ngắn hả bản


Chúc mừng xuân 2025 và cơn mưa quà tiền mặt coin gp. (Danh sách thưởng phần bình luận) Tất cả những bạn để lại lời chúc tại đây đều nhận được gp.Cô Thương Hoài thân ái chào toàn thể các thành viên của Olm. Thềm năm mới đã thực sự tới rồi, giây phút thiêng liêng và tuyệt vời nhất của mỗi con người chính là quây quần bên gia đình vào thời khắc giao thừa. Nó thật đầm ấm và...
Đọc tiếp

Chúc mừng xuân 2025 và cơn mưa quà tiền mặt coin gp. (Danh sách thưởng phần bình luận) Tất cả những bạn để lại lời chúc tại đây đều nhận được gp.

Cô Thương Hoài thân ái chào toàn thể các thành viên của Olm. Thềm năm mới đã thực sự tới rồi, giây phút thiêng liêng và tuyệt vời nhất của mỗi con người chính là quây quần bên gia đình vào thời khắc giao thừa. Nó thật đầm ấm và hạnh phúc biết bao, hãy trao cho nhau những yêu thương và hi vọng để đong đầy hạnh phúc khắp thế gian. Chúc toàn thể các thành viên Olm mùa xuân thật an lành, ngập tràn hạnh phúc, sức khỏe dồi dào, nhiều may mắn để thành công trên cuộc đời này. Để đem lại nhiều phước lộc và may mắn cho các em, Sau đây là món quà đầu xuân cho các bạn, Hãy đọc thật kĩ bình luận vì rất có thể là chính các em sẽ nhận được tiền thưởng.

Để nhận thưởng các em làm các yêu cầu sau:

Bình luận thứ nhất: Em đăng kí nhận thưởng.... (điền tên giải thưởng phù hợp, xem danh sách phần bình luận)

Bình luận thứ hai: Em đăng kí nhận thưởng bằng...(chọn hình thức mà mình muốn nhận, xem danh sách phần bình luận)

Hai bình luận/1 giải thưởng

Sau đó chat với cô qua Olm chat nội dung như đã đăng kí, cung cấp số tài khoản ngân hàng, chủ tài khoản, tên ngân hàng để nhận thưởng.

Hạn nhận thưởng đến 24 giờ ngày 30 tháng 01 năm 2025

Biết ơn các em vì những đóng góp cho cộng đồng.


190
29 tháng 1

29 tháng 1

10 tháng 2

Chính sách đối ngoại của nhà Lý (1009-1225) chủ yếu tập trung vào việc duy trì hòa bình, bảo vệ biên giới và phát triển mối quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng. 

-Quan hệ với Trung Quốc (Nhà Tống): Nhà Lý duy trì quan hệ hòa bình, thiết lập ngoại giao với nhà Tống. Nhà Lý chủ động cử sứ thần sang triều cống và nhận sắc phong để giữ ổn định biên giới, tránh xung đột với Trung Quốc.

-Quan hệ với các nước Đông Nam Á: Nhà Lý mở rộng giao lưu, trao đổi thương mại với các quốc gia trong khu vực như Champa, Lào, Xiêm. Đặc biệt là mối quan hệ với vương quốc Champa, đôi khi hợp tác và đôi khi xảy ra xung đột về lãnh thổ.

-Đối phó với các thế lực phương Bắc: Nhà Lý chủ trương giữ gìn chủ quyền, không để các thế lực bên ngoài xâm phạm lãnh thổ. Tuy nhiên, trong suốt triều đại, nhà Lý cũng phải đối phó với các cuộc xâm lược từ các thế lực phương Bắc.

8 tháng 2

Giải bài tập Lịch Sử 7 Kết nối tri thức Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo Chương 2: Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 7: Vương quốc Lào Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia Chương 4: Đất nước dưới thời các vương triều Ngô - Đinh - Tiền Lê (939 - 1009) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 - 1009) Chương 5: Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ (1009 - 1407) Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân lược Tống (1075 - 1077) Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 - 1527) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 7 Kết nối tri thức Giải bài tập Lịch Sử 7 Chân trời sáng tạo Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí Bài 3: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trung đại Bài 4: Văn hóa phục hưng Bài 5: Phong trào cải cách tôn giáo Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kì XIX Bài 6: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Bài 8: Vương triều Gúp-ta Bài 9: Vương triều Hồi giáo Đê-li Bài 10: Đế quốc Mô-gôn Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 11: Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 12: Vương quốc Cam-pu-chia Bài 13: Vương quốc Lào Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938-1009) Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Lý (1009-1226) Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400) Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407) Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) Bài 21: Vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kì XVI Giải Lịch Sử và Địa Lí 7 Chân trời sáng tạo Giải bài tập Lịch Sử 7 Cánh diều Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI Bài 3: Phong trào văn hóa Phục Hưng Bài 4: Phong trào cải cách tôn giáo Bài 5: Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu thời trung đại Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc Bài 7: Văn hóa Trung Quốc Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Bài 8: Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI Bài 10: Khái quát lịch sử Đông Nam Á Bài 11: Vương quốc Cam-pu-chia Bài 12: Vương quốc Lào Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009) Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225) Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075-1077) Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400) Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1400-1407) Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527) Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Giải Lịch Sử và Địa Lí 7 Cánh diều

8 tháng 2

Câu 2: Trong năm 1919, tình hình nước Nga Xô viết có điểm gì nổi bật?

A. Là thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh khó khăn.

B. Kinh tế phát triển vượt bậc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

C. Chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.

D. Xảy ra nội chiến, sự chống phá của quân Bạch vệ, sự can thiệp của các nước đế quốc.

TT
tran trong
Giáo viên
8 tháng 2

D. Xảy ra nội chiến, sự chống phá của quân Bạch vệ, sự can thiệp của các nước đế quốc.

7 tháng 2

Đáp án C

Vì trong giai đoạn 1922 - 1945, sản xuất công nghiệp chỉ chiểm 2/3 (~66%) tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.

6 tháng 2

a. Em hãy trình bày quá trình xâm lược của thực dân phương Tây đối với các quốc gia Đông Nam Á hải đảo.

+ Thiết lập nền thống trị dưới các hình thức khác nhau

+ Điểm chung là bên cạnh sự cai trị của chính quyền thực dân thì các thế lực phong kiến địa phương vẫn được duy trì như một công cụ để thi hành chính sách cai trị thuộc địa.

+ Chính sách “chia để trị” là phương thức phổ biến

- Về kinh tế: thực hiện chính sách bóc lột, khai thác các thuộc địa, biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ lợi ích cho chính quốc.

- Về văn hóa - xã hội: 

+ Tìm mọi cách kìm hãm người dân ở các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói

+ Làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia Đông Nam Á.


b. Phân tích những ảnh hưởng của chế độ thực dân đến các quốc gia Đông Nam Á.,

Về chính trị: 

Ảnh hưởng của chế độ thực dân với các thuộc địa Đông Nam Á

- Ảnh hưởng tích cực: Sau hơn bốn thế kỉ thống trị, thực dân phương Tây đã tạo ra một số thay đổi ở khu vực Đông Nam Á như:

+ Gắn kết khu vực với thị trường thế giới;

+ Du nhập nền sản xuất công nghiệp, xây dựng một số cơ sở hạ tầng,…

+ Thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa như chữ viết, tôn giáo, giáo dục....

- Ảnh hưởng tiêu cực: chế độ thực dân đã để lại hậu quả nặng nề đối với các quốc gia Đông Nam Á.

+ Về chính trị - xã hội: chính sách “chia để trị" của thực dân phương Tây là một trong những nguyên nhân dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, vùng miền gay gắt ở các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời gây ra nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia trong khu vực.

+ Về kinh tế: chế độ thực dân để lại một hệ thống cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu. Phần lớn các nước trong khu vực bị biến thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa của phương Tây.


+ Về văn hóa: thực dân phương Tây áp đặt nền văn hóa nô dịch, thi hành chính sách ngu dân và hạn chế hoạt động giáo dục đối với nhân dân các nước thuộc địa.

♦ Liên hệ Việt Nam: Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như:

- Về chính trị:

+ Từ một quốc gia thống nhất, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ khác nhau: Bắc Kì là xứ bảo hộ; Trung Kỳ là xứ nửa bảo hộ; Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Tên nước Việt Nam bị xóa trên bản đồ chính trị thế giới.

+ Thực dân Pháp cũng lập ra nhiều xứ tự trị, làm phức tạp các mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người.

- Về kinh tế:

+ Sự của du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy đem lại một số chuyển biến tích cực, tuy nhiên, đó chỉ là sự chuyển biến mang tính cục bộ ở một số ngành nghề, một số địa phương.

+ Về cơ bản, kinh tế Việt Nam vẫn nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thiếu cân đối và lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp;

- Về xã hội: hầu hết các giai cấp, tầng lớp nhân dân ở Việt Nam bị áp bức, bóc lột nặng nề, lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược bao trùm xã hội, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh yêu nước.

- Về văn hóa: đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp (hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ); nhiều giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội, như: cờ bạc, mại dâm, hút thuốc phiện,…

7 tháng 2

Tham khảo

+ Thiết lập nền thống trị dưới các hình thức khác nhau

+ Điểm chung là bên cạnh sự cai trị của chính quyền thực dân thì các thế lực phong kiến địa phương vẫn được duy trì như một công cụ để thi hành chính sách cai trị thuộc địa.

+ Chính sách “chia để trị” là phương thức phổ biến

- Về kinh tế: thực hiện chính sách bóc lột, khai thác các thuộc địa, biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ lợi ích cho chính quốc.

- Về văn hóa - xã hội: 

+ Tìm mọi cách kìm hãm người dân ở các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói

+ Làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia Đông Nam Á.

b. Phân tích những ảnh hưởng của chế độ thực dân đến các quốc gia Đông Nam Á.,

Về chính trị: 

Ảnh hưởng của chế độ thực dân với các thuộc địa Đông Nam Á

- Ảnh hưởng tích cực: Sau hơn bốn thế kỉ thống trị, thực dân phương Tây đã tạo ra một số thay đổi ở khu vực Đông Nam Á như:

+ Gắn kết khu vực với thị trường thế giới;

+ Du nhập nền sản xuất công nghiệp, xây dựng một số cơ sở hạ tầng,…

+ Thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa như chữ viết, tôn giáo, giáo dục....

- Ảnh hưởng tiêu cực: chế độ thực dân đã để lại hậu quả nặng nề đối với các quốc gia Đông Nam Á.

+ Về chính trị - xã hội: chính sách “chia để trị" của thực dân phương Tây là một trong những nguyên nhân dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, vùng miền gay gắt ở các quốc gia Đông Nam Á, đồng thời gây ra nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ giữa các quốc gia trong khu vực.

+ Về kinh tế: chế độ thực dân để lại một hệ thống cơ sở hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu. Phần lớn các nước trong khu vực bị biến thành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa của phương Tây.

+ Về văn hóa: thực dân phương Tây áp đặt nền văn hóa nô dịch, thi hành chính sách ngu dân và hạn chế hoạt động giáo dục đối với nhân dân các nước thuộc địa.

+ Liên hệ Việt Nam: Ở Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp đã để lại những hậu quả nặng nề trên mọi lĩnh vực. Ví dụ như:

- Về chính trị:

+ Từ một quốc gia thống nhất, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 chế độ khác nhau: Bắc Kì là xứ bảo hộ; Trung Kỳ là xứ nửa bảo hộ; Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Tên nước Việt Nam bị xóa trên bản đồ chính trị thế giới.

+ Thực dân Pháp cũng lập ra nhiều xứ tự trị, làm phức tạp các mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người.

- Về kinh tế:

+ Sự của du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tuy đem lại một số chuyển biến tích cực, tuy nhiên, đó chỉ là sự chuyển biến mang tính cục bộ ở một số ngành nghề, một số địa phương.

+ Về cơ bản, kinh tế Việt Nam vẫn nghèo nàn, lạc hậu, phát triển thiếu cân đối và lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp;

- Về xã hội: hầu hết các giai cấp, tầng lớp nhân dân ở Việt Nam bị áp bức, bóc lột nặng nề, lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng. Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược bao trùm xã hội, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh yêu nước.

- Về văn hóa: đại bộ phận dân cư vẫn trong tình trạng nghèo đói, lạc hậu, trình độ dân trí thấp (hơn 90% dân số Việt Nam mù chữ); nhiều giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam bị xói mòn; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội, như: cờ bạc, mại dâm, hút thuốc phiện,…