K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 giờ trước (16:43)

Olm chào con, với dạng bài nối trên Olm thì con làm theo hướng dẫn chi tiết dưới đây của cô Thương Hoài thì con sẽ thực hành được trên Olm nha:

Bước 1: Con nhấn chuột trái ô bên trái.

Bước 2: Con chọn ô bên phải có kết quả đúng với phép tính ô bên trái rồi nhấn chuột trái

Sau hai bước trên là con đã nối xong phép tính của bài thực hành trên Olm rồi con ạ!

Cảm ơn con đã đồng hành cùng Olm. Chúc con học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm, con nhé.


8 giờ trước (16:23)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

12 giờ trước (13:10)

Ta có:

`(3n+1)/(n-1)`

`=((3n-3)+4)/(n-1)`

`=(3(n-1)+4)/(n-1)`

`=3+4/(n-1)`

Để `(3n+1)/(n-1)` nguyên thì `4/(n-1)` nguyên

`=>4` chia hết cho `n-1`

`=>n-1∈Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}`

`=>n∈{2;0;3;-1;5;-3}` 

12 giờ trước (13:11)

19 giờ trước (6:11)

gọi số dầu trong thùng thứ hai là x; số dầu thùng thứ1 là 65%x (l)

số l sau khi đổ thêm 54 lít vào thùng thứ nhất: 65%x + 54

heo đề bài, lúc này số dầu thùng thứ nhất bằng 92% số dầu thùng thứ hai:

0,65x + 54 = 0,92x    => 54 = 0,92x - 0,65x
=> 54 = 0,27x    => x = 200

số l dầu thùng thứ nhất có là: 65% x 200 = 130 (l)

đáp số: số l dầu thùng thứ nhất là 130l; thùng thứ 2 là 200l

14 giờ trước (10:52)

54 lít dầu chiếm số phần trăm số lít dầu thùng thứ hai là:

\(92\%-65\%=27\%\)

Số lít dầu ở thùng thứ hai:

\(54:27\%=200\left(l\right)\)

Số lít dầu ở thùng thứ nhất:

\(200\times65\%=130\left(l\right)\)

10 tháng 2

`(-x^2 + x)/(-2x^2 + 3x - 1) ` `(đkxđ: x ne 1/2; x ne 1)`

`= (x^2 - x)/(2x^2 - 3x + 1) `

`= (x(x-1))/((x-1)(2x - 1))`

`= x/(2x -1)`

\(\dfrac{-x^2+x}{-2x^2+3x-1}\)

\(=\dfrac{x^2-x}{2x^2-3x+1}\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x}{2x-1}\)

Để 4 n + 3 3 n + 1 3n+1 4n+3 thuộc Z thì 4n + 3 chia hết cho 3n + 1

⇒ 3 ( 4 n + 3 ) ⋮ 3 n + 1 ⇒3(4n+3)⋮3n+1 ⇒ 12 n + 9 ⋮ 3 n + 1

⇒12n+9⋮3n+1 ⇒ ( 12 n + 4 ) + 5 ⋮ 3 n + 1

⇒(12n+4)+5⋮3n+1

⇒ 4 ( 3 n + 1 ) + 5 ⋮ 3 n + 1

⇒4(3n+1)+5⋮3n+1

⇒ 5 ⋮ 3 n + 1 ⇒5⋮3n+1

⇒ 3 n + 1 ∈ { ± 1 ; ± 5 }

⇒3n+1∈{±1;±5} +) 3n + 1 = 1

⇒ n = 0

⇒n=0 ( chọn ) +) 3 n + 1 = − 1

⇒ n = − 2 3 3n+1=−1

⇒n= 3 −2 ( loại ) +) 3 n + 1 = 5

⇒ n = 4 3 3n+1=5

⇒n= 3 4 ( loại ) +) 3 n + 1 = − 5

⇒ n = − 2 3n+1=−5

⇒n=−2 Vậy n = 0 hoặc n = -2

A= 2n−1 6n−2 = 2n−1 3(2n−1)+1 =3+ 2n−1 1

⇒ 2 n − 1 ∈ Ư ( 1 ) = { ± 1 }

⇒2n−1∈Ư(1)={±1} 2n-1 1 -1 n 1 loại

Bán kính hình tròn lớn gấp 3 lần bán kính hình tròn bé

=>Chu vi hình tròn lớn gấp 3 lần chu vi hình tròn bé

Chu vi hình tròn lớn là:

\(95,456:\left(3+1\right)\times3=71,592\left(cm\right)\)

Bán kính hình tròn lớn là:

71,592:3,14:2=11,4(cm)

bán kính hình tròn bé là:

11,4:3=3,8(cm)

10 tháng 2

Tổng bán kính của hai hình tròn là: 

`95,456 : 3,14 : 2 = 15,2 (cm)`

Bán kính hình tròn lớn là: 

`15,2 : (3+1) xx 3 = 11,4 (cm)`

Bán kính hình tròn bé là: 

`11,4 : 3 = 3,8 (cm)`

Đáp số: ...

Để phương trình là phương trình bậc hai thì \(\sqrt{m}>=0\)

=>m>=0

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left[-2\left(\sqrt{m}+1\right)\right]^2-4\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)

=>\(4\left(m+2\sqrt{m}+1\right)-4\left(\sqrt{m}+1\right)>0\)

=>\(4\left(m+\sqrt{m}\right)>0\)(luôn đúng khi m>=0)

10 tháng 2

Điều kiện: `m >= 0`

Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt 

`<=> Δ' > 0`

`<=> (sqrt{m} + 1)^2 - (sqrt{m} + 1).1 > 0`

`<=> m^2 + 2sqrt{m} + 1 - sqrt{m} - 1 > 0`

`<=> m^2 + sqrt{m} >= 0` (Thỏa mãn với mọi `m >= 0)`

\(A=4x^2y\cdot\left(-3xy^2\right)\)

\(=4\cdot\left(-3\right)\cdot x^2\cdot x\cdot y\cdot y^2\)

\(=-12x^3y^3\)