Câu 1:Đánh giá công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đối với lịch sử dân tộc
Câu 2:Nhận xét cách đánh giặc của triều đại nhà Trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cải cách của Hồ Quý Ly là một nỗ lực đổi mới tiến bộ, mang lại nhiều tác động tích cực cho xã hội đương thời, tuy nhiên do cách thực hiện vội vàng, không phù hợp hoàn cảnh nên chưa đạt được thành công bền vững.
Cải cách của Hồ Quý Ly (1400) có tác động lớn đến xã hội:
-Kinh tế: Đổi mới chính sách ruộng đất, áp dụng "thóc kho", nhưng chưa thực sự hiệu quả.
-Xã hội: Tăng cường tập trung quyền lực, hạn chế quyền lực của quý tộc, nhưng gây phản ứng trong xã hội.
-Chính trị: Tăng cường quyền lực trung ương, nhưng gây nhiều bất mãn trong tầng lớp phong kiến.
Các cuộc kháng chiến tiêu biểu thời Lý – Trần – Hồ
Lý: Kháng chiến chống Tống (1075–1077), do Lý Thường Kiệt chỉ huy, thắng lợi với chiến lược “tiên phát chế nhân”.
Trần: 3 lần kháng chiến chống Nguyên Mông (1258, 1285, 1287–1288), tiêu biểu là chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
Hồ: Kháng chiến chống Minh (1406–1407), thất bại do chuẩn bị yếu và lực lượng mỏng.
Nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống quân Mông Nguyên nhà Trần:
-Chủ động chiến lược phòng ngự và tấn công, sử dụng địa hình sông nước lợi hại.
-Lực lượng quân dân đoàn kết, tinh thần chiến đấu cao.
-Sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh như Trần Hưng Đạo.
Ý nghĩa lịch sử:
-Khẳng định sức mạnh và ý chí độc lập của dân tộc.
-Bảo vệ vững chắc biên cương, giữ gìn độc lập tự do cho đất nước.
Khi nhìn lại lịch sử qua các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê và thời Lý, ta không thể phủ nhận những công lao to lớn của các nhân vật lịch sử như Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt. Mỗi người đều để lại những dấu ấn sâu đậm trong công cuộc xây dựng và bảo vệ dân tộc Việt Nam:
Đầu tiên :Ngô Quyền: Ông được ghi nhớ như một vị anh hùng dân tộc khi lãnh đạo chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc. Đây là một cột mốc quan trọng, khẳng định quyền tự chủ của đất nước và đặt nền móng cho thời kỳ độc lập.
Những công lao của họ không chỉ giữ vững độc lập lãnh thổ mà còn xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển của dân tộc về sau.
Họ là những người anh hùng yêu nước á bạn và còn nhìu anh hùng khác nữa ạ
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt đều có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt 1.000 năm Bắc thuộc. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập nhà Đinh, đặt nền móng cho quốc gia độc lập. Lê Hoàn lãnh đạo chống Tống, củng cố chính quyền. Lý Thường Kiệt với chiến thắng trên sông Như Nguyệt khẳng định chủ quyền Đại Việt. Họ đều góp phần xây dựng nền móng vững chắc cho dân tộc.
Lê Lợi là nhà lãnh đạo tài ba, kiên cường, có tầm nhìn chiến lược, đóng vai trò then chốt trong việc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dẫn dắt quân dân đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho đất nước. Nguyễn Trãi, với tài năng văn hóa và chiến lược, là người tư vấn, soạn thảo các kế sách và động viên tinh thần quân dân. Cả hai đều có vai trò quan trọng trong việc giành thắng lợi, xây dựng nền tảng vững chắc cho đất nước Đại Việt.
- Nguyễn Trãi là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân
- Lê Lợi là người chỉ huy tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dạy cho ta bài học về tinh thần kiên trì,đoàn kết và tầm quan trọng của lãnh đạo sáng suốt trong đấu tranh giành độc lập. Từ đó,trong thực tiễn hiện nay,cta cần phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc,có chiến lược lâu dài và linh hoạt để vượt qua thử thách,bảo vệ và phát triển đất nc
Dưới đây là bảng niên biểu tóm tắt các sự kiện chính trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo:
Năm | Sự kiện chính |
---|---|
1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn (Thanh Hóa), chính thức phát động cuộc kháng chiến chống quân Minh. |
1419 | Quân Lam Sơn chiến đấu chống quân Minh tại Mường Một (Sơn La). Nhiều trận đánh nhỏ giành thắng lợi. |
1423 | Lê Lợi tạm thời hòa hoãn với quân Minh để củng cố lực lượng. |
1424 | Lê Lợi chuyển hướng chiến lược, đưa quân vào Nghệ An và giành thắng lợi tại Đa Căng, Khả Lưu, Bồ Ải. |
1425 | Quân Lam Sơn tiến sâu vào Tân Bình, Thuận Hóa, mở rộng căn cứ địa và vùng kiểm soát. |
1426 | Quân Lam Sơn tiến ra Bắc, chiến thắng lớn tại Tốt Động - Chúc Động, uy hiếp quân Minh ở Đông Quan (Hà Nội). |
1427 | Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, tiêu diệt viện binh lớn của quân Minh, buộc chúng phải đầu hàng. |
1428 | Lê Lợi lên ngôi vua, lập nên nhà Hậu Lê, tuyên bố độc lập, chấm dứt 20 năm đô hộ của quân Minh. |
+ Là Tổng chỉ huy quân đội trong hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba, đãcùng với các vua Trần đưa ra những chủ trương, kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến;
+ Là người huấn luyệnquân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo Hịch tướng sĩ;
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thuyếu lược, Vạn Kiếp tông bị truyền thư...
- Vai trò của vua Trần Nhân Tông: đã cùng vua cha cầm quân hai lần đánh thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất thời đó (vào năm 1285 và 1288).
Hồ Quý Ly đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội và củng cố quyền lực:
Nhờ giáo viên giải giúp em bài này. Em giải dc tới câu B bị bí. Giải giúp em câu C .
Đây là câu trả lời dành cho câu hỏi của bạn:
1. Đánh giá công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đối với lịch sử dân tộc: Lê Lợi và Nguyễn Trãi là hai nhân vật lịch sử kiệt xuất, đóng góp to lớn trong công cuộc kháng chiến chống quân Minh, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Lê Lợi là lãnh tụ tài năng, khởi nghĩa Lam Sơn thành công sau gần 10 năm gian khổ. Ông không chỉ là người chỉ huy xuất sắc mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết và lòng yêu nước. Nguyễn Trãi, với vai trò mưu thần, đã thể hiện tài năng văn chương qua "Bình Ngô Đại Cáo," bản tuyên ngôn độc lập hào hùng của dân tộc. Bộ đôi này đã phối hợp, kết hợp trí tuệ và sức mạnh quân sự, để đưa đất nước thoát khỏi ách đô hộ, mở ra thời kỳ phát triển mới.
2. Nhận xét cách đánh giặc của triều đại nhà Trần: Cách đánh giặc của triều đại nhà Trần được ghi dấu bằng sự sáng tạo, chiến lược linh hoạt, và sự đoàn kết toàn dân. Trong ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông, nhà Trần đã áp dụng chiến lược "vườn không nhà trống," rút quân để bảo toàn lực lượng, làm suy yếu quân địch qua việc triệt nguồn cung. Đồng thời, các trận đánh lớn như trận Đông Bộ Đầu hay trận Bạch Đằng đã phát huy tinh thần mưu lược và khả năng tác chiến hiệu quả. Sự đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của triều đình và lòng yêu nước chính là yếu tố quyết định thắng lợi, tạo nên những trang sử vàng son cho dân tộc.
Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn!
Thân ái
Quý Ngài của Màn Đêm
Zaganos Malfoy.