Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba (II) và nhóm (OH)
b) Cu (II) và nhóm (SO4)
c) Fe (III) và nhóm (SO4)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
- 4P + 5O2 → 2P2O5
- N2 + O2 → 2NO
- 2NO + O2 → 2NO2
- 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
\(n_{H_2} = \dfrac{V_{H_2}}{24,79} = \dfrac{7,437}{24,79} = 0,3 \text{ (mol)}\)
PTHH: \(Zn + 2HCl \rightarrow ZnCl_2 + H_2\)
Theo PT: 1 : 1 (mol)
\(n_{Zn} = n_{H_2} = 0,3 \text{ (mol)}\)
Kl của Zn đã tham gia pứ: \(m_{Zn} = n_{Zn}.M_{Zn} = 0,3.65=19,5 \text{ (g)}\)
`\Rightarrow D.`
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng định lý Avogadro và các phương trình hóa học. Cụ thể, ta sẽ áp dụng các bước sau:
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
Ta biết rằng khí H₂ ở điều kiện tiêu chuẩn (đkc) có thể được tính bằng công thức: �H2=�H222,4 L/molnH2=22,4 L/molVH2
Trong đó:
Áp dụng vào công thức:
�H2=7,43722,4≈0,332 molnH2=22,47,437≈0,332 molTừ phương trình phản ứng, ta thấy rằng 1 mol Zn phản ứng với 1 mol H₂. Vậy số mol Zn tham gia phản ứng sẽ bằng số mol H₂:
�Zn=�H2=0,332 molnZn=nH2=0,332 molKhối lượng của Zn tham gia phản ứng được tính theo công thức:
�Zn=�Zn×�ZnmZn=nZn×MZnTrong đó:
Vậy:
�Zn=0,332×65,4≈21,7 gammZn=0,332×65,4≈21,7 gamKhối lượng Zn tham gia phản ứng gần nhất với đáp án là 19,5 gam. Do đó, đáp án đúng là D. 19,5 gam.
Cho Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 25 gam dung dịch H2SO4 19,6%. Tính C% dung dịch Fe2(SO4)3 thu được?
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25.19,6\%}{98}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
____1/60________0,05________1/60 (mol)
⇒ m dd sau pư = 1/60.160 + 25 = 83/3 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\dfrac{1}{60}.400}{\dfrac{83}{3}}.100\%\approx24,1\%\)
a, \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b, \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
c, \(3Ca\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3CaCl_2\)
1. \(C\%_{NaCl}=\dfrac{10}{10+190}.100\%=5\%\)
2. \(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
3. \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
____0,3______0,6______0,3___0,3 (mol)
a, \(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
c, \(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
____1_______1_______________1 (mol)
a, \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)
b, \(V_{H_2}=1.24,79=24,79\left(l\right)\)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=m_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
a) Ba(OH)2
b) CuSO4
c) Fe2(SO4)3
a, Đặt CT tổng quát Ba(II) và nhóm OH(I) là: \(Ba_a^{II}\left(OH\right)_b^I\)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(II.a=I.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\)
Vậy: CTHH cần tìm là Ba(OH)2
Tương tự em làm ở câu b và c lên để thấy đối chứng cho em nhé!