Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề Ngữ văn SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Xếp các từ sau vào 2 nhóm:
- khanh khách
- xốn xang
- uất ức
- mệt mỏi
- phảng phất
- moi móc
- xem xét
- long lanh
Từ ghép
Từ láy
Trong các câu sau, từ in đậm có nghĩa là gì?
Nối thành ngữ với nghĩa bóng tương ứng.
Chọn câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
Chọn từ có nghĩa giống với từ được in đậm trong câu thơ sau:
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
Bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
Ghi lại cụm tính từ có trong câu văn sau:
Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm, bay xa, lâu tan trong không khí.
Cụm tính từ trong câu văn trên là:
Bấm chọn câu văn chủ đề của đoạn văn sau:
Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi người mẹ hơn cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau… Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.
Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
Trong câu “Người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh”, từ “le lói” được dùng với nghĩa nào?
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe đổ cơn mưa giữa trời.
(Trần Đăng Khoa)
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
Hình ảnh nào không xuất hiện trong văn bản trên?
Dòng thơ nào sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác?
Văn bản thơ trên được gieo vần như thế nào?
Lời thầy đọc có gì đặc biệt? (Chọn hai đáp án)
Câu “Nghe trăng thở động tàu dừa” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Việc đảo “bâng khuâng” và “rào rào” lên đứng đầu dòng thơ có tác dụng gì?