Bài học cùng chủ đề
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
- Quỹ tích điểm là một đường tròn
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Phiếu học tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn SVIP
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Cho hình vẽ:
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Mệnh đề sau đây đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác luôn nằm trong tam giác ấy. |
|
Hoàn thành câu sau:
"Đường tròn có
- vô số
- một
- một
- không có
- vô số
Tâm đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là:
Ghép để được các khẳng định đúng.
Ghép để được các khẳng định đúng.
Cho hình vuông ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo, OA = 2 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm.
- O
- B
- D
- A
- C
Điểm nằm trong đường tròn
Điểm nằm trên đường tròn
Điểm nằm ngoài đường tròn
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc AB, điểm E thuộc AC. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, DC, BC, BE.
Chọn các khẳng định đúng.
Cho tam giác nhọn EFD. Vẽ đường tròn (O) có đường kính FD, nó cắt các cạnh EF, ED theo thứ tự ở G, C. Gọi K là giao điểm của FC và DG.
DG ⊥ ; FC⊥ ; EK⊥ .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác đều cạnh bằng a. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D, BC = 24cm, AC = 20cm.
+) ACD=o.
+)Đường kính đường tròn (O) bằng cm.
Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 18, đường cao AH = 6.
Đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng .
Muốn chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, chúng ta có thể sử dụng một trong hai cách sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.
Cách 2: Sử dụng kết quả "Nếu ABC=90o thì B thuộc đường tròn đường kính AC", ta sẽ chững minh các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới một góc 90o.
Cho ΔABC và M là trung điểm BC. Hạ MD, ME theo thứ tự vuông góc với AB và AC. Trên tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.
Bài giải:
+) M là trung điểm BC nên
+) MD là trung trực của BI nên
+) ME là trung trực của CK nên
Từ (1), (2), (3) suy ra MB = MC = MI = MK = 21BC. Vậy bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên đường tròn tâm M, bán kính 21 BC. |
Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 24cm, BC = 10cm. |
Bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn có bán kính là cm.
Muốn chứng minh nhiều điểm cùng nằm trên một đường tròn, chúng ta có thể sử dụng một trong hai cách sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa, ta chứng minh các điểm này cùng cách đều một điểm.
Cách 2: Sử dụng kết quả "Nếu ABC=90o thì B thuộc đường tròn đường kính AC", ta sẽ chững minh các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới một góc 90o.
Cho ΔABC và M là trung điểm BC. Hạ MD, ME theo thứ tự vuông góc với AB và AC. Trên tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.
Bài giải:
+) M thuộc trung trực BI nên = MB = 21BC ⇔ vuông tại I ⇔ I thuộc đường tròn đường kính . (1) +) ME thuộc trung trực của CK nên = MC = 21BC ⇔ vuông tại K ⇔ K thuộc đường tròn đường kính BC. (2) Từ (1), (2) suy ra bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên đường đường kính BC. |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE.
Chọn tất cả các điểm cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.
Cho tam giác BFG đều. Gọi C, A, D theo thức tự là trung điểm của các cạnh BF, FG, GB.
Chọn tất cả các điểm cùng thuộc đường tròn đường kính FG.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây