Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn SVIP
Cho đoạn thẳng AB và đường tròn tâm O không đi qua A và B, bán kính 1 cm. Biết đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng AB. Khi đó khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
Cho đường tròn (O) đường kính 10 cm và đường thẳng (d). Kẻ OH⊥(d);H∈(d). Biết OH = 8cm. Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O) và đường thẳng (d).
Cho tam giác ABC vuông tại B, có AD là phân giác góc A. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng AC với đường tròn tâm D, bán kính DB.
Cho đường tròn (O; 4cm). Từ điểm M nằm ngoài (O), kẻ đường thẳng (d) cắt O tại hai điểm A, B sao cho MA = AB. Kẻ đường kính OBD. Tính độ dài MD.
Cho đường thẳng Δ. Các tâm O của tất cả các đường tròn bán kính 5 cm, tiếp xúc với Δ tạo thành hình vẽ nào dưới đây?
Cho góc xOy, Oz là tia phân giác góc đó. Trên tia Oz lấy điểm A. Kẻ AH vuông góc Oy, H thuộc Oy. Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?
Cho đường tròn tâm O bán kính 4cm. Xét một điểm A thay đổi trên đường tròn. Trên tiếp tuyến với đường tròn tại A lấy một điểm M sao cho AM = OA.
Tập hợp các điểm M là:
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho CAB=30o. Trên tia đối của tia BA, lấy điểm M sao cho BM=R. MC có là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) không?
Cho điểm A cách đường thẳng xy 6cm. Vẽ đường tròn (A ; 6,5cm). Đường tròn (A) có
- 1
- 0
- 2
Cho điểm A cách đường thẳng xy 24cm. Vẽ đường tròn (A ; 26cm). Gọi hai giao điểm của đường tròn với xy là B và C. Độ dài BC bằng:
Cho đường tròn (O) bán kính bằng 4cm. Một đường thẳng đi qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn và cắt đường tròn tại B và C, trong đó AB = BC.
Kẻ đường kính COD. Độ dài AD bằng cm.
Cho bài toán:
Hình thang vuông BFDA có B=A=90o, BF = 4cm, FD = 13cm, DA = 9cm.
Chứng minh rằng đường thẳng BA tiếp xúc với đường tròn có đường kính FD.
Sắp xếp các dòng sau theo thứ tự hợp lý để được lời giải hoàn chỉnh cho bài toán trên.
|
Cho đường tròn (O), bán kính OA = 4cm, dây CD là đường trung trực của OA.
+) Tứ giác OCAD là
- hình vuông
- hình bình hành
- hình chữ nhật
- hình thoi
+) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I. Độ dài CI bằng
- 2
- 8
- 2,31
- 6,93
Cho đường tròn (O ; 15cm), dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến song song với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự tại E và F.
Độ dài EF là cm.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây