Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Trong các bảng sau đây, bảng nào cho ta biết y không phải là một hàm số của x?
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 3 | 9 | 7 | 9 |
x | 1 | 2 | 2 | 4 |
y | 3 | 5 | 7 | 9 |
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 3 | 5 | 3 | 9 |
x | 1 | 2 | 3 | 4 |
y | 1 | 2 | 3 | 4 |
Câu 2 (1đ):
Cho hàm số y=f(x)=5x.
f(5) = .
Câu 3 (1đ):
Cho hàm số y=f(x)=23x+4.
f(18) = .
Câu 4 (1đ):
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm y=f(x) được gọi là hàm số trên R.
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm y=f(x) được gọi là hàm số trên R.
đồng biếnnghịch biến
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 5 (1đ):
Hàm số y=4x−4 là hàm đồng biến hay nghịch biến?
Đồng biến.
Nghịch biến.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Cho xem Nguyên các cơn đã quay trở lại
- với khóa học Toán lớp 9 của Trang web
- olp.vn ở chữ trước chúng ta đã được tìm
- hiểu về căn thức bậc hai con ở chương
- này chúng ta sẽ tìm hiểu răng hàm số và
- hàm số bậc nhất ở lớp 7 thì các con đã
- được học về hàm số rồi bài đầu tiên cục
- sẽ giúp các con nhắc lại và bổ sung các
- khái niệm về hàm số
- trong bài giảng này thì sẽ có những nội
- dung chính sau Trước hết chúng ta sẽ
- nhắc lại về định nghĩa hàm số nói về đồ
- thị của hàm số cũng như là tính chất
- đồng biến và nghịch biến của hàm số
- đầu tiên chúng ta sẽ nhắc lại khái niệm
- hàm số được học ở lớp 7
- trong khái niệm này thì có sự đánh dấu
- một số từ ngữ quan trọng các con hãy
- theo dõi nếu đại lượng y phụ thuộc vào
- đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá
- trị của x chúng ta luôn xác định được
- chỉ một và một giá trị tương ứng của cho
- kỹ được gọi là hàm số của X và x được
- gọi là biến số các con chú ý các từ quan
- trọng đó là phụ thuộc thay đổi mỗi giá
- trị của x được chỉ một và một giá trị
- tương ứng của y
- Từ khái niệm này chúng ta thấy nếu một
- giá trị của x cho chỉ một giá trị của y
- thì đây được gọi là hàm số hoặc nhiều
- giá trị của x khác nhau nhưng cùng cho
- một giá trị của y thì đó cũng được gọi
- là hàm số Tuy nhiên nếu như một giá trị
- của x lại cho nhiều giá trị của y thì
- đây không phải là hàm số các con chú ý
- là mỗi ích chỉ cho một và một giá trị
- tương ứng của ý thôi khi đó y mới được
- gọi là hàm số của x
- chú ý rằng hàm số có thể được cho bằng
- nhiều cách ví dụ cho bởi bảng hoặc là
- công thức có lấy ví dụ bảng này thì gồm
- hai hàng hàng đầu tiên là các Dạ số của
- x
- hàng thứ hai là căng giá trị tương ứng
- của Y
- khi đó nếu như chúng ta thấy với mỗi ích
- thì chỉ cho duy nhất một y thì khi đó đi
- được gọi là hàm số của x
- Cách thứ hai là hàm số có thể được cho
- bởi công thức có lấy ví dụ như là y = 3x
- y = x + 4 hay là y = 1 x ta thấy rằng
- với mỗi giá trị của x thì ta cũng chỉ
- xác định được duy nhất một giá trị của y
- và như vậy cả ba công thức này đều thể
- hiện y là hàm số của x
- a tiếp theo hàm số cho bởi công thức y =
- FX thì chúng ta sẽ hiểu là chỉ lấy giá
- trị của y tại những giá trị của x là mi
- xác định cụ thể nghĩa là sau cô có 3
- công thức mà cô vừa nhắc ở phần trước
- khi đó đối với hàm số y = 3x chúng ta
- thấy rằng với mọi x thuộc R thì luôn xác
- định tương tự với hàm số này khi các
- cũng thấy là với mọi x thuộc R thì Hà Mi
- cũng luôn xác định vậy thì biến số x có
- thể lấy tất cả các giá trị Tuy nhiên đối
- với hàm số y = 1 trên x ta thấy rằng y
- xác định khi về chỉ khí X khác không như
- vậy ta suy ra làm biến dấu ích chỉ lấy
- các giá trị khác không thôi Và bây giờ
- khi mà người ta cho một hàm số thì việc
- của chúng ta là phải tìm xem tập x thỏa
- mãn điều kiện gì để cho hàm số này xác
- định và sau này chúng ta sẽ gọi là điều
- kiện xác định
- Ừ ừ
- thứ ba khi là hàm số của Ex chúng ta có
- thể viết y = f x y = GX vân vân ví dụ
- hàm số y = 2 + 1 thì chúng ta sẽ viết là
- y bằng FX bằng 2x + 1 khi biết được như
- thế này thì chúng ta có một khái niệm
- mới thay vì việc nói rằng khí X bằng 0
- thì giá trị của y = 1 Chúng ta sẽ được
- viết tắt là f0 = 1 nghĩa là giá trị của
- hàm số tại x = 0 là một
- sau này thì chúng ta thường viết như thế
- này
- chú ý rằng có một trường hợp đặc biệt đó
- là khi ít thay đổi nhưng Y không thay
- đổi khi đó hàm y = FX được gọi là hàm
- Hằng
- có lấy ví dụ những hàng thẳng như là y =
- 2 Y = -1 Vân Vân đối với những hàng này
- thì khi ích Thay đổi là bao nhiêu đi
- chăng nữa thì vẫn luôn bằng hai y vẫn
- luôn luôn bằng -1 vân vân
- những hàm số có dạng y = A'B Á và một số
- cho trước thì đều là các hàm Hằng
- Ừ để củng cố các khái niệm về hàm số các
- con hãy làm hỏi chấm 1 Cho hàm số y = 2x
- + 2 Hãy tính f0 F1
- f1 f2 và F5
- để tính các giá trị của hàm số tại giá
- trị tương ứng của biến rất đơn giản
- chúng ta sẽ thay giá trị của biến và
- công thức cụ thể muốn tính em không
- Chúng ta sẽ thấy ích bằng không thì được
- công thức là 2x không cộng hai và bằng
- hai hoàn toàn tương tự như vậy F1 và
- tính được nó bằng 4f -1 thì bằng không
- s2 bằng 6 và F âm năm thì bằng âm cám
- như vậy việc tính fx rất đơn giản ta chỉ
- việc thay giá trị của ích thôi
- hỏi chấm thứ 2 Cho hàm số y = 3 trừ x
- trên 3 khi chúng ta cũng phải tính các
- giá trị tương ứng của X là
- từ tương tự như hỏi chiếu môi các con có
- thể tính được đúng không Chúng ta sẽ
- thay các giá trị của x và công thức f -2
- sẽ bằng 3 - âm 2/3 bằng 11/3 tương tự
- như vậy ép của âm mạc phần 2 thì sẽ bằng
- 7/2
- F10 bằng 3f của 3/5 thì bằng 14/5
- ở đây chú ý rằng khi mà giá trị của x là
- phân số 2 vì việc viết là phân số chia 3
- thì cô sẽ lấy phân số này nhân với 1/3
- để giúp chúng ta có thể tính toán dễ hơn
- F3 rất đơn giản tính được nó bằng hai
- như vậy cho một hàm số với công thức thì
- chúng ta hoàn toàn có thể tính nước ép X
- với x là một giá trị thuộc tập xác định
- của hàm số
- tiếp theo cô sẽ nói về đồ thị hàm số các
- con hãy thực hiện các yêu cầu sau biểu
- diễn các điểm sau trên cùng một hệ trục
- tọa độ O em ở đây cô có 6 điểm a b c d e
- f với các tọa độ tương ứng
- đầu tiên chúng ta sẽ vẽ trục Ox với trục
- Oy Đây là hai mũi tên vuông góc mũi tên
- nằm ngang thì hướng về phía bên phải và
- mũi tên thẳng đứng thì hướng lên trên
- Sau đó chúng ta chia các vạch đơn vị
- tương ứng trên các trục chú ý rằng trục
- nằm ngang là chụp Hoàng trục nằm dọc là
- trực tung Sau đó chúng ta sẽ đánh dấu
- các điểm điểm A có tọa độ 1/36 nghĩa là
- với X = 1/3 thì y sẽ bằng 6 chúng ta
- đánh dấu điều 1/3 trên trục Ox đánh dấu
- điểm sáu trên trục Oy sau đó thì kẻ các
- đường thẳng vuông góc 2 đường thẳng này
- giao nhau tại đâu Thì đó chính là điểm A
- tương tự như vậy điểm B có tọa độ 1/24
- chúng ta đánh dấu điều 1/2 đánh dấu điểm
- 4 rồi vẽ các đường thẳng vuông góc trùng
- giao nhau tại điểm B tương tự có cũng sẽ
- biểu diễn được điểm C
- ba điểm D
- điểm E
- Các con chú ý đã trong tọa độ này thì ít
- được nhắc tới trước khi được nhắc tới
- sau ép
- như vậy là chúng ta đã biểu diễn sau 6
- điểm này trên cùng một hệ trục tọa độ và
- 6 điểm này sẽ có tọa độ x y tương ứng
- với hàm số mà cô cho buổi bảng ở trong
- phần một và như vậy đây chính là đồ thị
- của hàm số được cho buổi bảng đó
- khi cho hàm số bởi bảng thì đồ thị sẽ là
- các điểm dưới nhau như thế này từ đó
- chúng ta sẽ có tập hợp tất cả các điểm
- biểu diễn các cặp giá trị tương ứng X và
- FX trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ
- thị của hàm số y = FX đó chính là định
- nghĩa đồ thị của hàm số
- bây giờ chúng ta sẽ cùng làm ví dụ vẽ đồ
- thị của hàm số y = 2x
- khi
- được vẽ đồ thị của hàm số y = ax các con
- đã được làm quen ở lớp 7 rồi bây giờ cô
- cũng sẽ nhắc lại tất nhiên chúng ta sẽ
- phải vẽ hệ trục tọa độ trước
- sau đó chúng ta sẽ xét bảng giá trị
- tương ứng của hàm số y = 2-x ở đây cô sẽ
- lấy khoảng 5 điểm XD lấy giá trị âm 1 0
- 1 2 3 và tính ra được các giá trị tương
- ứng của Y Sau đó chúng ta đánh dấu các
- điểm này điểm đầu tiên là -1 -2
- đó tiếp theo là điểm không không điểm 12
- tiếp theo là điểm 24
- tiếp theo là điểm 36
- Ừ như vậy đây là một số điểm thuộc đồ
- thị của hàm số và nhỏ lớp 7 chúng ta đã
- biết đồ thị của hàm số y = 2x là một
- đường thẳng đi qua gốc tọa độ và rửa đây
- chúng ta chỉ cần kẻ đường thẳng đi qua
- các điểm này thì đây chính là đồ thị của
- hàm số y =
- 2-x
- tiếp theo cô sẽ nói về khái niệm mới đó
- là tính chất đồng biến nghịch biến của
- một hàm số đầu tiên các con hãy điền vào
- bảng bằng của cô gồm 3 hàng hàng đầu
- tiên là các giá trị của x tiếp theo các
- con cần tính các giá trị của hàm số y =
- 2x + 1 và các giá trị của hàm số y = -2
- x + 1
- rất đơn giản chúng ta chỉ việc thay trực
- tiếp các giá trị của x Vào đây Vào đây
- khi đó chúng ta sẽ được các giá trị từ
- như thế này à cho
- tới nay các con hãy chú ý nếu như cô xếp
- chiều ích tăng dần nghĩa là ích tử trái
- qua phải thì hãy nhận xét xem các giá
- trị của hàm số y = 2 + 1 tăng hay giảm
- để các con thấy là từ -4 -3 -2 -1 không
- Rồi đến bốn như bệnh ta thấy rằng các
- giá trị của y cũng tăng
- nói cách khác khi giá trị của x tăng thì
- giá trị của hàm số y = 2 + một cũng tăng
- khi đó chúng ta nói rằng hàm số y = 2 +
- một là hàm số đồng biến
- cụ thể hơn có xét hàm số này hằng số này
- xác định với mọi x thuộc R khi đó ta có
- nhận xét là các giá trị của x tăng lên
- thì các giá trị của y cũng tăng lên và
- ta gọi hàm số này đồng biến trên R I ừ ừ
- từ tương tự như thế chúng ta xếp tới hàm
- số y = -2 x + 1 khi mà x tăng dần thì ta
- thấy các giá trị của y lại giảm dần từ 6
- tới năm tới 2 tuổi âm hay vân vân Vậy
- thì chúng ta sẽ nhận sếp sếp hàm số này
- nó cũng xác định với mọi x thuộc R chú ý
- các con cần phải xác định xem là tập xác
- định của hàm số này là gì ở đây tập xác
- định của nó là r khi các giá trị của x
- tăng lên thì các giá trị của y lại giảm
- xuống Chính vì thế hàm số này được gọi
- là hàm số nghịch biến trên R
- một cách tổng quát cô có
- cho hàm số FX xác định với mọi giá trị
- của x thuộc R nếu như giá trị của biến x
- tăng lên mà giá trị tương ứng FX cũng
- tăng lên thì hàm số này được gọi là hàm
- số đồng biến trên R và chúng ta gọi tắt
- là hàm số đồng biến Ngược lại nếu giá
- trị của biến x tăng lên mà giá trị tương
- ứng của FX lại giảm đi thì khi đó hàm số
- y bằng FX được gọi là hàm anh biến trên
- R hai chúng ta gọi tắt là hàm số nghịch
- biến
- nói cách khác nếu như chúng ta lấy hai
- giá trị x1 x2 bất kì thuộc R Nếu X1 nhỏ
- hơn X2 mà ta chứng minh được ép X1 nhỏ
- hơn X2 thì hàm số này là hàm số đồng
- biến trên R và ngược lại nếu X1 nhỏ hơn
- X2 nhưng F1 lại lớn hơn fx2 thì hàm số
- này sẽ nghịch biến trên R
- Đó chính là những lý thuyết tổng quát về
- hàm số đồng biến và nghịch biến
- tiếp theo các con Hãy là một số bài
- luyện tập bài 1 Cho hàm số y = -1 phần 2
- x cộng 3 Hãy tìm các giá trị tương ứng
- của ý theo các giá trị tương ứng của X
- với điền vào bảng A
- à à
- sau khi hàm số cho bởi công thức và đã
- biết các giá trị của x thì chúng càng
- ngay lập tức có thể tính được các giá
- trị tương ứng của y ta thấy vào đây Và
- khi đó chúng ta sẽ lần lượt tìm được các
- giá trị của y tương ứng với các giá trị
- của biển số x
- nhà đất đơn giản đây chính là ép cậy hay
- đây chính là em phải không vân vân
- tiếp theo hàm số cho đồng biến hay
- nghịch biến Vì sao để biết thực hàm số
- này đồng biến hay nghịch biến chúng ta
- xếp theo chiều tăng của ếch tức là từ
- trái qua phải vào thời ý đang tăng dần
- khi đó xếp các giá trị của y thì ta thấy
- là 17/4 lớn hơn bốn bố lại lớn hơn 15/4
- Cứ như vậy theo chiều từ trái qua phải
- thì các giá trị của y Đang giảm dần ta
- cũng thấy ngay rằng tập xác định của hàm
- số này là r từ đó ta có kỹ tăng thì y
- giảm Vậy thì hàm số này sẽ nghịch biến
- được xác định ở
- mở bài hay cho hai hàm số y = 2-x và y =
- -2 x hãy vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa
- độ đồ thị của hai hàm số đã cho
- đối với hàm số y = 2-x thì cô vừa vẽ đồ
- thị rồi chúng ta sẽ nhấn lại thôi trước
- hết thì có còn sẽ vẽ hệ trục tọa độ sau
- đó thì lấy các điểm tương ứng thuộc đồ
- thị của hàm số y = 2-x sau đó thì vẽ
- đường thẳng qua các điểm này thì đây
- chính là đồ thị của hàm số tiếp theo
- chúng ta sẽ vẽ đồ thị của hàm số y = -2
- x Oh sẽ xét bảng giá trị tương ứng của
- hàm số này với x = -1
- 0123 chúng ta sẽ thấy các giá trị tương
- ứng của y đầu tiên chúng ta xác định
- điểm âm 12 a tiếp theo 0 0 1 -2 2 -4 và
- 3 -6 Sau đó chúng ta cũng sẽ kẻ đường
- thẳng thì đây chính là đồ thị của hàm số
- y = -2 x và Như vậy chúng ta đã vẽ xong
- đồ thị của hai hàm số này trên cùng một
- hệ trục tọa độ
- sau đó Câu hỏi đặt ra là trong hai hàm
- số trên hàm nào là đồng biến và hàm nào
- là nghịch biến Vì sao
- chiếc khác chúng ta nhận thấy rằng khi x
- tăng lên nghĩa là ích kiến về phía bên
- phải thì các giá trị tương ứng của y
- cũng tăng lên nghĩa là các điểm sẽ dịch
- dần về phía bên trên như vậy thì hàm số
- y = 2-x sẽ là hàm số đồng biến và ngược
- lại và ngược lại khi mà ít tăng lên thì
- các giá trị của hàm số y bằng trừ x lại
- lùi xuống dưới nghĩa là nó giảm đi Vậy
- thì từ đây chúng ta sẽ có đọc y bằng FX
- bằng 2x chúng ta sẽ lấy hai giá trị X1
- nhỏ hơn X2 bất ở tập r Khi đó hai X1 sẽ
- luôn nhỏ hơn 2 x2 Vậy thì ta suy ra là
- fx1 sẽ nhỏ hơn fx2 với mọi X1 nhỏ hơn X2
- thuộc R từ đấy hàm số này sẽ là hàm số
- đồng biến Ngược lại nếu như chúng ta đặt
- y bằng gói x = -2 x Nếu xét hai số x1
- nhỏ hơn X2 thuộc R chúng ta nhân cả hai
- về với âm hay thì được một bất đẳng thức
- ngược chiều hay là -2 X1 sẽ lớn ấm 222
- từ đây suy ra fx1 lớn hơn fx2 với mọi X1
- nhỏ hơn X2 thu R2 từ đó hàm số y = -2 x
- nghịch biến
- có
- như vậy chúng ta có thể nhìn đồ thị để
- biết được tính chất đồng biến nghịch
- biến của hàm số cũng có thể chứng minh
- bằng cách lấy hai giá trị khác nhau sau
- đó thì chứng minh giá trị hàm số tương
- ứng
- Ừ như vậy ở bài giảng ngày hôm nay cô đã
- nhắc lại cũng như bổ sung cho các con
- một số khái niệm liên quan tới hàm số
- Cảm ơn các con đã lắng nghe bài giảng
- Nếu thấy bài giảng hay và hữu ích hãy
- like share và subscribe kênh Organ Korg
- để có thể cập nhật những video mới nhất
- Hẹn gặp lại các con
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022