K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

In my opinion on Earth, we have the most wonderful animal, the buffalo. Our countryside cannot be without the buffalo. The buffalo has been attached to our homeland for many generations. They have large bodies. Their skin is black, thick. Two buffalo ears as big as two banyan leaves, always waving to chase away flies. Buffalo ears are very sensitive, helping it to hear all the movements around. The buffalo's nose is big, the mouth is wide, and the horns are crescent-shaped. The buffalo's tail is short, with a tuft of hair at the end that is always fluttering. We are strong, fast and work (till the soil, ..) very active

24 tháng 9 2021

live in the train forest, have a macaw . Macaw have red,green and blue .it  have many adjectives can we use to talk about it but i'm feel adjectives best good is beautifull,fast and smart.oh , sorry i'm can't write to macaw .See you

4 tháng 8 2021

tự làm

chúc học tốt

4 tháng 8 2021

Tự làmđi 

Học tốt nhé

ko chép mạng thì thoy

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“.(Ngữ văn 6, tập 2)Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“.

(Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?

Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai?

Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 5: (0,5 điểm).  Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 6: (2,5 điểm).

Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)

b. Xác định các biện pháp tu từ  được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm)

 
Bạn vẫn chưa trả lời câu hỏi này. Gửi câu trả lời!
7
18 tháng 5 2021

Câu 1: 

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cây tre Việt Nam" 

b) tác giả Thép Mới. 

c) Thể loại 

d) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là miêu tả. 

e) Nội dung: Giới thiệu chung về hình ảnh cây tre. 

Cau 6

a) CN; tre

    VN; trông thanh cao, giản dị, chí khi như người

  Kiểu câu:

b)Biện pháp tu từ: so sánh - Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. 

    -) Tác dụng nghệ thuật: Khắc họa sâu hơn tính cách của cây tre. 

19 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản Cây tre Việt Nam

Câu 2: Tác giả của văn bản có chứa đoan jtrichs trên là Thép Mới

Câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại : kí

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là tự sự

Câu 5: Đoạn trích trên miêu tả vẻ đẹp của cây tre

Câu 6: 

a, Tre(chủ ngữ) trông thanh cao, giản dị, chí khí như người(vị ngữ) 

- Kiểu câu trần thuật đơn

b, Biện pháp tu từ trong câu văn trên là: so sánh, nhân hóa

Nhân hóa giúp cho câu văn trở nên sinh động hơn, gần gũi và thân thiết hơn với con người

17 tháng 4 2021

Các tính từ giàu giá trị biểu cảm là:trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn. Tác dụng của những từ đó là:

- Làm cho câu văn thêm sinh động

- Làm cho nội dung bài đầy đủ hơn

- Các sự vật được kết hợp với các tính từ trên sẽ rõ ràng 

- Giúp người đọc hiểu rõ hơn về cuộc sống, thiên nhiên trên Quần đảo Cô Tô ngày thứ năm. Nội dung của đoạn văn: Miêu tả cảnh đẹp của Quần đảo Cô Tô sau khi bão đi qua.

Chạy khắp rừng thấm mệt, anh Nai muốn nghỉ ngơi chút đỉnh. Anh nằm xuống bãi cỏ rồi nhờ Thỏ:– Chú mày làm ơn nửa giờ nữa đánh thức anh dậy nhé!Thỏ mừng rối rít: được anh Nai nhờ đâu phải chuyện chơi!– Anh cứ ngủ đi! Ngủ đi! Thế nào em cũng đánh thức anh dậy đúng giờ! – Thỏ hứa.Nai duỗi chân rồi nhắm mắt.– Để em lót cỏ cho anh ngủ nhé? – Thỏ đề nghị, rồi kéo cỏ...
Đọc tiếp

Chạy khắp rừng thấm mệt, anh Nai muốn nghỉ ngơi chút đỉnh. Anh nằm xuống bãi cỏ rồi nhờ Thỏ:

– Chú mày làm ơn nửa giờ nữa đánh thức anh dậy nhé!

Thỏ mừng rối rít: được anh Nai nhờ đâu phải chuyện chơi!

– Anh cứ ngủ đi! Ngủ đi! Thế nào em cũng đánh thức anh dậy đúng giờ! – Thỏ hứa.

Nai duỗi chân rồi nhắm mắt.

– Để em lót cỏ cho anh ngủ nhé? – Thỏ đề nghị, rồi kéo cỏ đến nhét dưới hông Nai.

– Cảm ơn, thôi không cần! – Anh Nai nói vẻ ngái ngủ.

– Không cần là thế nào? Nằm trên cỏ êm hơn chứ!

– Thôi được! Thôi được rồi… Tôi buồn ngủ…

– Hay để em mang cho anh cái gì uống trước khi ngủ? Gần đây có con suối. Em chỉ chạy nhoáng một cái là có liền!

– Thôi được rồi, không cần đâu… Tôi buồn ngủ lắm rồi…

– Thì anh cứ ngủ đi! Ngủ đi! Hay anh muốn em kể chuyện thần thoại cho anh nghe? Như thế anh sẽ dễ ngủ hơn! – Thỏ vẫn ngồi năn nỉ.

– Thôi được… Cảm ơn… Tôi ngủ thế này cũng được…

– Hay là mấy cái sừng nó làm anh khó ngủ?

Nghe đến đấy, Nai đứng dậy bỏ chạy một mạch.

– Anh đi đâu thế? – Thỏ ngạc nhiên hỏi – Chưa được hai mươi phút mà!

a. Theo em, tại sao Nai lại đứng dậy bỏ chạy?

b. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? 

1
15 tháng 4 2021

a. Nai đứng dậy bỏ chạy vì cảm thấy khó chịu với sự quan tâm quá đáng của Thỏ.

b. Đôi khi trong cuộc sống bạn luôn muốn giúp đỡ người khác, tuy nhiên tùy từng hoàn cảnh mà sự giúp đỡ của bạn có khiến người được nhận sự giúp đỡ có thoải mái hay không.

20 tháng 4 2021

Câu 1: Xác định phép nhân hóa và kiểu nhân hóa:

a) Những chòm cổ thụ trầm ngâm lặng nhìn xuống nước 

- Phép nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật. ( Phép nhân hóa là cụm từ được gạch chân )

b) Núi cao chi lắm núi ơi

    Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

- Phép nhân hóa: Dùng từ gọi vật như gọi người ( Phép nhân hóa là từ được gạch chân )

Câu 2: Có mấy kiểu so sánh. Cho ví dụ

- Phép so sánh gồm:

 + So sánh ngang bằng: Đôi mắt mẹ sáng long lanh như những vì sao trên bầu trời.

 + So sánh không ngang bằng: Cái cây kia cao và to hơn cả một cây cổ thụ lâu năm.

18 tháng 4 2021

ptbd: miêu tả

so sánh ngang bằng

DHT là một nguoi khoe manh day dan kinh nghiem

20 tháng 4 2021

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:" Những động tác thả sào, rút sào... vâng vâng dạ dạ ( Bài "Vượt thác" Tiếng Việt 6 tập 2" )

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là: Miêu tả

- Các câu có sử dung biện pháp so sánh là:

  + '' Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt ''

  + '' Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ''

Câu 2: Xác định phép so sánh trong đoạn trích trên.

  + '' Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ '' 

Câu 3: Qua đoạn trích trên em có cảm nhận gì về nhân vật Dượng Hương Thư

- Em thấy nhân vật Dượng Hương Thư  khỏe mạnh, nhanh nhẹn ,mạnh mẽ và dũng cảm.

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia...
Đọc tiếp

Bởi tôi Ăn uống điều độ và làm việc có chừmg mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân,ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thanh cái áo dài kín xuống tận cham đuoi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phanh phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cùng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi ràu tôi dài và uốn cong một về rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hành diện với bà con về cập râu ấy lắm. Cử chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hat chân lên vuốt râu

a,đoạn văn trên trích từ văn bản nào? tác giả?

b,ai là người kể? ngôi thứ mấy? vì sao em biết?

c, đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?chép lại câu văn có sử dụng phép ssánh ? cho biết chúng thuộc kiểu ss nào? vì sao em biết.

d, qua đoạn văn trên,em thấy dế mèn hiện lên như thế nào? trình bày hiểu bt của e về nv dế mèn (4-6 câu)

giúp em với

ko cần làm hết cg đc ạ

làm hết dc thì càng tốt

2
26 tháng 3 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

27 tháng 3 2021

giúp e với

ko cần làm hết đâu

18 tháng 3 2021

trên vùng  đảo cô tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân