
TrịnhAnhThư
Giới thiệu về bản thân



































giúp gì
vì những định kiến về tính dục từ thời xa xưa đã hình thành nên một khuôn mẫu ăn sâu vào ý thức của con người. Có thể lấy ví dụ như chúng ta thường yêu cầu con trai phải mạnh mẽ, phải trở thành trụ cột và đương đầu với khó khăn, trong khi con gái phải dịu dàng và nết na.Về mặt tình cảm, chúng ta cũng mặc định rằng nam hiển nhiên sẽ có tình cảm với nữ và ngược lại, mà quên mất rằng có rất nhiều xu hướng tính dục khác hoài 2 giới tính sinh học cơ bản là nam và nữ. Điều đó giải thích lý do vì sao LGBT bị kỳ thị, đặc biệt trong những xã hội mà nhận thức của người dân về xu hướng tính dục còn chưa phát triển.Khi nói về vấn đề này, các bài báo khoa học thường dùng thuật ngữ “homophobia”, nghĩa là chủ nghĩa dị tính, hay còn gọi là hội chứng ghê sợ đồng tính luyến ái. Homophobia bao gồm việc sợ hãi, căm ghét, ác cảm hoặc phân biệt đối xử với người đồng tính một cách vô thức. Một người có thể bộc lộ xu hướng hoặc suy nghĩ kỳ thị người đồng tính do quá trình giáo dục hoặc niềm tin tôn giáo bảo thủ của họ.
Vì Phân biệt đối xử theo màu da (Discrimination based on skin color) là một dạng định kiến và phân biệt đối xử trong đó những người thuộc nhóm dân tộc nhất định hoặc những người được coi là thuộc chủng tộc có làn da sẫm màu hơn sẽ bị phân loại và ứng xử khác nhau dựa vào màu da sẫm màu hơn[1], một cách ngắn gọn, đây là tình trạng khi trong cùng một nhóm người thì ai đó có làn da sẫm màu thì sẽ bị phân biệt đối xử. Thuyết màu da tập trung vào cách thức phân biệt chủng tộc được thể hiện trong tâm lý của một dân tộc và nó ảnh hưởng như thế nào đến khái niệm sắc đẹp (tiêu chuẩn cái đẹp), sự giàu có và đặc quyền của họ. Sự khác biệt chính giữa chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và sự phân biệt đối xử theo màu da là trong khi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đề cập đến sự khuất phục, cam chịu của nhóm này dưới trướng của nhóm khác hoặc niềm tin vào quyền lực tối cao của chủng tộc ưu việt hơn, thì sự phân biệt đối xử theo màu da đề cập đến sự phân biệt đối xử trong nhóm, bên cạnh sự phân biệt đối xử giữa các nhóm[2].
Một trong những thành tựu to lớn của đất nước trong thời kì Đổi mới đó chính người dân được xoá đói, giảm nghèo. Thành tựu kinh tế Việt Nam là minh chứng rõ ràng nhất cho công tác tổ chức của Chính phủ cũng như ý chí của người dân. Trước kia người dân phải chịu cảnh hàng hóa thiếu thốn, mua sắm khó khăn, phải chắt chiu mới đủ sử dụng cho cả gia đình thì nay người dân nào cũng được cung cấp đầy đủ điều kiện để xây dựng, phát triển cuộc sống tốt đẹp hơn. Đây là một quá trình dài, là mục tiêu xuyên suốt của nước ta trong quá trình xây dựng đất nước. Nhờ đó, tỉ lệ hộ nghèo đã và đang giảm liên tục.
hekki
Tình mẫu tử luôn là thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý.
giúp gùi
thích truyện vì nó siu hayyyy
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897–1914) đã có những tác động sâu sắc đến xã hội Việt Nam trên nhiều phương diện, từ kinh tế, chính trị đến đời sống xã hội như sau:
1. Tác động về kinh tế
- Phát triển kinh tế thuộc địa: Thực dân Pháp tập trung khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là than đá, khoáng sản và cao su. Các ngành công nghiệp khai thác và giao thông vận tải (như đường sắt, cảng biển) được xây dựng để phục vụ lợi ích của chính quốc.
- Hình thành nền kinh tế hàng hóa: Nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp của Việt Nam bị phá vỡ, thay vào đó là kinh tế hàng hóa phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo, cũng được định hướng sản xuất để xuất khẩu sang thị trường Pháp.
- Đầu tư mang tính bóc lột: Mặc dù cơ sở hạ tầng được cải thiện, nhưng chúng chủ yếu phục vụ khai thác tài nguyên và bóc lột kinh tế, không mang lại lợi ích cho người dân Việt Nam.
2. Tác động về xã hội
- Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa: giai cấp địa chủ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận địa chủ trở thành tay sai cho thực dân Pháp; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, lâm vào cảnh nghèo khó, không lối thoát.
- Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, như:
+ Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
+ Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
+ Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
3. Tác động về chính trị
- Gia tăng sự bất bình trong xã hội: Chính sách bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị của Pháp làm gia tăng mâu thuẫn xã hội. Đời sống người dân ngày càng khổ cực, dẫn đến sự bất mãn và các cuộc nổi dậy chống Pháp.
- Sự phát triển của phong trào yêu nước:
+ Các tầng lớp trí thức mới, như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, xuất hiện và khởi xướng các phong trào đấu tranh đòi độc lập, tự do.
+ Những phong trào này thể hiện rõ sự chuyển biến về nhận thức, từ các cuộc đấu tranh theo mô hình phong kiến sang các hình thức đấu tranh mới, mang tư tưởng hiện đại hơn.
4. Tác động về văn hóa
- Văn hóa phương Tây (lối sống, trình độ học thức và tư duy…) du nhập vào Việt Nam
- Trong xã hội vẫn tồn tại nhiều hủ tục, tệ nạn (ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan,…)
Tóm lại, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm thay đổi sâu sắc xã hội Việt Nam, từ kinh tế đến văn hóa và tư tưởng. Dù mang yếu tố hiện đại hóa, nhưng phần lớn phục vụ cho lợi ích của thực dân, khiến người dân chịu cảnh bóc lột nặng nề. Tuy vậy, những tác động này cũng khơi dậy mâu thuẫn xã hội và ý thức đấu tranh, đặt nền móng cho các phong trào yêu nước sau này.
Em sẽ tham gia trồng cây gây rừng. -tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi, tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái phép.
9,78x0,6=5,868
302,4:1,2 chuyển thành 3024:12=252