Phùng Quang Cường

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phùng Quang Cường
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Mở bài, thân bài, kết bài. 

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa). 

c. Đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu bài:

- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện).

- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian.

+ Những nhân vật tham gia sự kiện.

+ Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.

+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của bản thân.

d. Chính tả, ngữ pháp: Dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Sử dụng hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ độc đáo; lời văn sinh động, gợi cảm, sáng tạo. 

* Lưu ý: 

- Chọn ngôi tường thuật phù hợp, thống nhất.

- Thuyết minh về sự kiện một cách chi tiết và có trình tự.

- Cần biểu lộ cảm xúc, đánh giá về sự kiện một cách ngắn gọn. 

- Tránh sa vào bài văn kể chuyện.

a. Đất được hình thành do tác động đồng thời của năm nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.

- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.

- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.

- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.

- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.

b. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:

- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.

+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...

 + Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...

+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.

+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...

- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.

+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.

+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

a. Một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X: 

- Đại Cồ Việt của người Việt. 

- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn. 

- Pa-gan của người Miến. 

- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn. 

- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me. 

- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai. 

- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê

a. Nước ngầm được hình thành:

Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.

- Vai trò của nước ngầm:

Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.

+ Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.

+ Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.

b. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước ngầm:

- Xử lí các nguồn nước từ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… trước khi thải ra ngoài.

- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất,…

- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước ngọt.

- Xử lí nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm các nguồn nước.

- Tích cực trồng và bảo vệ các loại rừng.

- Quy hoạch và xử lí chất thải nhựa, rác thải từ sản xuất và sinh hoạt,…

A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)

A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)

A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)

A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)

A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)

a. Đặc điểm của hai loại rừng nhiệt đới

- Rừng mưa nhiệt đới:

+ Hình thành: ở nơi mưa nhiều quanh năm.

+ Phân bố: lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á

+ Rừng rậm rạp, có 4 - 5 tầng.

- Rừng nhiệt đới gió mùa:

+ Phát triển ở những nơi có mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

+ Phân bố: Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...

+ Phần lớn cây trong rừng rụng lá vào mùa khô.

+ Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.

b. Kiểu rừng nhiệt đới chiếm ưu thế ở Việt Nam: rừng nhiệt đới gió mùa.

- Đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam:

+ Đặc trưng hệ sinh thái: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.

+ Trong rừng có nhiều cây dây leo và các loài động vật phong phú.

+ Rừng thường có 3 - 4 tầng cây.