Phùng Chí Kiên

Giới thiệu về bản thân

xin chào ! mình xin đc phép giới thiệu Mình là Phùng Chí Kiên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Việc tiết kiệm thời gian giúp chúng ta hoàn thành tốt công việc học tập và các sở thích cá nhân.

Khi biết cách phân chia thời gian hợp lý, ta không chỉ nâng cao hiệu quả công việc mà còn có thể phát triển thêm các kỹ năng và sở thích cá nhân, làm phong phú thêm cuộc sống.

a/ Tình huống này đề cập đến việc người tham gia giao thông dừng lại giúp đỡ người lạ mà không cảnh giác, dẫn đến bị lừa lấy tài sản.

b/ H có thể bị mất xe và tài sản, đồng thời mất cảnh giác khi tham gia giao thông, gây nguy hiểm cho bản thân và tài sản.


a)

MAB

Vì điểm \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\).

Suy ra $AM=MB=\dfrac{AB}2=\dfrac 42=2 (cm).

b) 

loading... Trường hợp 1.

MABxy

\(\hat{x M y} = 6 0^{\circ}\).

loading... Trường hợp 2.

MABxy

\(\hat{x M y} = 16 0^{\circ}\).

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

     \(\frac{7}{20} \cdot 40 = 14\) (học sinh) 

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

     \(\frac{1}{8} \cdot 40 = 5\) (học sinh) 

Số học sinh khá của lớp 6A là:

     \(14 + 5 = 19\) (học sinh) 

Số học sinh yếu của lớp 6A là:

     \(40 - \left(\right. 14 + 5 + 19 \left.\right) = 2\) (học sinh) ..

a) \(\frac{1}{2} \cdot \frac{4}{3} - \frac{20}{3} \cdot \frac{4}{5}\)

\(= \frac{2}{3} - \frac{16}{3}\)

\(= - \frac{14}{3}\) ;

b) \(\frac{3}{7} + \frac{- 6}{19} + \frac{4}{7} + \frac{- 13}{19}\)

\(= \left(\right. \frac{3}{7} + \frac{4}{7} \left.\right) + \left(\right. \frac{- 6}{19} + \frac{- 13}{19} \left.\right)\)

\(= \frac{7}{7} + \frac{- 19}{19}\)

\(= 1 + \left(\right. - 1 \left.\right) = 0\) ;

c) \(\frac{3}{5} \cdot \frac{8}{9} - \frac{7}{9} \cdot \frac{3}{5} + \frac{3}{5} \cdot \frac{26}{9}\)

\(= \frac{3}{5} \cdot \left(\right. \frac{8}{9} - \frac{7}{9} + \frac{26}{9} \left.\right)\)

\(= \frac{3}{5} \cdot \frac{27}{9}\)

\(= \frac{3}{5} \cdot 3\)

\(= \frac{9}{5}\).


Ta có: \(\frac{2022}{2021} = 1 + \frac{1}{2021}\)

\(\frac{2021}{2020} = 1 + \frac{1}{2020}\)

Mà \(2021 > 2020\) nên \(\frac{1}{2021} < \frac{1}{2020}\)

Suy ra: \(1 + \frac{1}{2021} < 1 + \frac{1}{2020}\)

Vậy \(\frac{2022}{2021} < \frac{2021}{2020}\)


a) Hai phân số \(\frac{- 4}{5}\) và \(\frac{- 8}{10}\) bằng nhau.

Vì \(\left(\right. - 4 \left.\right) . 10 = \left(\right. - 8 \left.\right) . 5 = - 40\)

b) Ta có \(\frac{- 120}{180} = \frac{- 120 : 60}{180 : 60} = \frac{- 2}{3}\)

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là \(\frac{17}{100}\).

b) Số lần xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là:

                 \(18 + 15 + 16 = 49\) (lần)

Xác suất thực nghiệm xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là \(\frac{49}{100}\).

a)Năm 2002 , giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam là 16,7 (tỉ đô la)

b) tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2002 - 2007 là:

19,7+36,8+62,8= 119,3 (tỉ đô la)