Huỳnh Minh Phúc

Giới thiệu về bản thân

Have a nice day :)
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

BC < 6 + 1 = 7

BC > 6 - 1 = 5

=> 5 < BC < 7 nên BC = 6 cm

Tam giác ABC là tam giác cân tại B

a) Thể tích hình hộp: 10.8.5 = 400 (cm3)

b) Thể tích lăng trụ tam giác: (3.10):2.8 = 120 (cm3)

Thể tích khối gỗ: 400 + 120 = 520 (cm3)

a) Do AB < AC nên góc C < góc B

=> góc C < góc B < góc A

b) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC ta có:

BA = DA

AC là cạnh chung

=> 2 tam giác vuông trên bằng nhau

=> BC = DC (tương ứng) nên tam giác BCD là tam giác cân

c) Xét tam giác BCD có BE và AC là đường trung tuyến cắt nhau tại I => DI cũng là đường trung tuyến nên DI cắt BC tại trung điểm của BC.

Tổng số bạn học sinh: 1 + 5 = 6(HS)

Vì xác suất của mỗi bạn như nhau nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là 1/6

Bậc của đa thức P(x) = 6

x/5 = y/11 và x + y = 32 có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/5 = y/11 = (x + y)/(5 + 11) = 32/16 = 2

=> x = 2.5 = 10; y = 2.11 = 22

f(a) + f(b) ta có:

(200 + 100a.10 + 100b.10)/(200 +100a.10 + 100b. 10) = 1

a) A(x) + B(x) = (2x3 - x2 + 3x - 5) + (2x3 + x2 + x + 5)

= 2x3 - x2 + 3x - 5 + 2x3 + x2 + x + 5

= 4x3 + 4x

b) H(x) = 4x3 + 4x = 0

4x (x2 + 1) = 0

4x = 0

x = 0

x2 + 1 luôn khác 0

Vậy nghiệm H(x) là x = 0


a) góc C = 180 độ - 90 độ - 50 độ = 40 độ

b) Xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có:

- BA = HB

- BE là cạnh chung

=> 2 tam giác bằng nhau

=> Góc ABE = góc HBE

Vậy BE là tia phân giác góc B

c) Trong tam giác ABC có BE là tia phân giác góc B nên AE = EC

Xét 2 tam giác vuông AEK và HEC có:

AE = EC

Góc AEK = góc HEC (đối đỉnh)

=> 2 tam giác vuông trên bằng nhau

=> AK = HC

Xét 2 tam giác BKI và BCI có:

BK = BC (BA = BH ; AK = HC)

Góc KBI = góc CBI (phân giác)

BI là cạnh chung

Vậy tam giác BKI = BCI (c.g.c)

=> KI = CI (tương ứng)

=> I là trung điểm của KC.

Tổng số học sinh là: 1 + 5 = 6(HS)

Vì xác suất của mỗi bạn là như nhau nên xác xuất để được chọn nam là 1/6