
Hoàng Hồng An
Giới thiệu về bản thân



































a. Chuyển biến cơ bản về kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc:
- Nông nghiệp có sự chuyển biến về phương thức canh tác: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
b. Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:
- Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
- Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
- Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
a. Đặc điểm của rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới trải dài từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và Nam, với đặc trưng khí hậu:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 21°C.
- Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.
- Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; phong lan, tầm gửi địa y bám trên thân cây.
- Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi (khỉ, vượn,...), nhiều loài chim ăn quả có màu sắc sặc sỡ,...
b. Một số biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới:
- Trồng cây xanh và bảo vệ rừng:
+Tham gia hoặc kêu gọi mọi người trồng cây xanh, phủ xanh đất trống.
+ Không chặt phá rừng bừa bãi, bảo vệ hệ sinh thái rừng.
- Hạn chế sử dụng các sản phẩm từ gỗ tự nhiên:
+ Sử dụng sản phẩm gỗ có chứng nhận khai thác bền vững.
+ Ưu tiên dùng vật liệu thay thế như tre, nứa, nhựa tái chế.
- Tiết kiệm giấy, tái chế và tái sử dụng:
+ In hai mặt, hạn chế dùng giấy khi không cần thiết.
+ Thu gom giấy vụn để tái chế, tránh lãng phí tài nguyên rừng.
- Bảo vệ động vật hoang dã:
+ Không săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.
+ Không mua sản phẩm từ động vật hoang dã (da thú, sừng tê giác, vảy tê tê,...)
- Nâng cao nhận thức và tuyên truyền về bảo vệ rừng:
+ Chia sẻ kiến thức về tầm quan trọng của rừng nhiệt đới.
+ Tham gia các chương trình, chiến dịch bảo vệ rừng.
- Hạn chế sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm:
+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.
+ Giảm rác thải nhựa, không xả rác bừa bãi.
a. Đặc điểm của hai loại rừng nhiệt đới
- Rừng mưa nhiệt đới:
+ Hình thành: ở nơi mưa nhiều quanh năm.
+ Phân bố: lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á
+ Rừng rậm rạp, có 4 - 5 tầng.
- Rừng nhiệt đới gió mùa:
+ Phát triển ở những nơi có mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
+ Phân bố: Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...
+ Phần lớn cây trong rừng rụng lá vào mùa khô.
+ Cây trong rừng thấp hơn và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
b. Kiểu rừng nhiệt đới chiếm ưu thế ở Việt Nam: rừng nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam:
+ Đặc trưng hệ sinh thái: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô.
+ Trong rừng có nhiều cây dây leo và các loài động vật phong phú.
+ Rừng thường có 3 - 4 tầng cây.
A=1.21+3.41+5.61+...+49.501
\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{5} + . . . + \frac{1}{49} \left.\right) - \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)
\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)
\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)
\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Âu là:
\(135 , 45 - 88 , 18 = 47 , 27\) (tỉ USD)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Mỹ là:
\(47 , 27.156 , 32\) (tỉ USD)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Á lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu và châu Mỹ là:
\(135 , 45 - \left(\right. 47 , 27 + 73 , 89 \left.\right) = 14 , 29\) (tỉ USD).
Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) nên:
\(A C + C B = A B\)
Thay \(A C = 2 , 5\) cm; \(A B = 5\) cm, ta có:
\(2 , 5 + C B = 5\)
\(C B = 5 - 2 , 5\)
\(C B = 2 , 5\) (cm).
b) Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) và \(A C = C B = 2 , 5\) cm.
Nên điểm \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\).
a) Môn Lịch sử và địa lí bạn Minh có ĐTB cao nhất trong học kì I.
b) Môn Toán bạn Minh có tiến bộ nhiều nhất.
c) ĐTB cả năm môn Toán là: \(\frac{7 , 9 + 2.8 , 6}{3} \approx 8 , 4\)
a) \(\frac{3}{4} + \frac{- 1}{3} + \frac{- 5}{18} = \frac{27}{36} + \frac{- 12}{36} + \frac{- 10}{36} = \frac{5}{36}\).
b) \(13 , 57.5 , 5 + 13 , 57.3 , 5 + 13 , 57 = 13 , 57. \left(\right. 5 , 5 + 3 , 5 + 1 \left.\right) = 13 , 57.10 = 135 , 7.\)
a. Nước ngầm được hình thành:
Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.
- Vai trò của nước ngầm:
+ Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.
+ Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.
+ Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
b. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước ngầm:
- Xử lí các nguồn nước từ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… trước khi thải ra ngoài.
- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất,…
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước ngọt.
- Xử lí nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm các nguồn nước.
- Tích cực trồng và bảo vệ các loại rừng.
- Quy hoạch và xử lí chất thải nhựa, rác thải từ sản xuất và sinh hoạt,…
a. Một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
- Đại Cồ Việt của người Việt.
- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn.
- Pa-gan của người Miến.
- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn.
- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me.
- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai.
- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê-x