Đoàn Thảo Nhi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đoàn Thảo Nhi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1)

 loading...

Từ hình vẽ, ta thấy \(M N = M O + O N\).

Thay số \(O M = 3\) cm, \(O N = 2\) cm, ta tính được

\(M N = 3 + 2 = 5\) cm.

2) Đo các góc của tứ giác \(A B C D\), ta được:

\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)

\(\hat{A B C} = 7 5^{\circ}\)

\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)

\(\hat{C D A} = 6 0^{\circ}\)

Tổng các góc trong tứ giác là:

\(9 0^{\circ} + 7 5^{\circ} + 13 5^{\circ} + 6 0^{\circ} = 36 0^{\circ}\).

a) Số học sinh đến trường bằng xe đạp là:

\(6.3 = 18\) (học sinh)

b) Tổng số có \(15\) hình loading... nên lớp 6A có tất cả:

\(15.3 = 45\) (học sinh)

c) Số học sinh đi bộ là:

\(3.3 = 9\) (học sinh)

Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:

\(9 : 45 = \frac{1}{5} = 20 \%\)

a) \(A = \frac{- 3}{4} - \frac{1}{3}\)

\(= \frac{- 9}{12} - \frac{4}{12}\)

\(= \frac{- 9}{12} + \frac{- 4}{12}\)

\(= \frac{- 9 - 4}{12}\)

\(= \frac{- 13}{12}\)

b) \(B = 26 , 8 - 6 , 8.4\)

\(= 26 , 8 - 27 , 2\)

\(= - 0 , 4\)

c) \(\frac{1}{3} + \frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2}\)

\(\frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2} - \frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3} : x = - \frac{5}{6}\)

\(x = \frac{2}{3} : \left(\right. - \frac{5}{6} \left.\right)\)

\(x = - \frac{4}{5}\)

d) Số tiền được giảm giá là:

\(50\) \(000.\) \(10 \% =\) \(50\) \(000.\) \(\frac{10}{100}\) \(= 5000\) (đồng)

Số tiền Nam phải trả là:

\(50\) \(000 -\) \(5\) \(000\) \(= 45\) \(000\) (đồng)

Đáp số: \(45\) \(000\) đồng.

Câu 9. (1,0 điểm) 

*Đảm bảo hình thức của đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn tóm tắt:

- Chủ trương của Đảng trong việc gìn giữ văn hóa.

- Hội nhập văn hóa trong sự thống nhất giữa “cho” và “nhận”.

- Mặt tích cực, tiêu cực của hội nhập văn hóa.

- Khẳng định tầm quan trọng của việc gìn giữ bản sắc văn hóa.

- Nhắc nhở mỗi người trước nguy cơ “xâm lăng” văn hóa.

*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa tiếng Việt. 

Câu 10. (1,0 điểm)

*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

- Ý nghĩa của vấn đề gìn giữ bản sắc văn hóa trong thời đại ngày nay:

+ Giúp con người ý thức về cội nguồn và giá trị tinh thần cao quý của người Việt Nam.

+ Nhắc nhở thế hệ người Việt trẻ hiểu thêm về giá trị văn hóa dân tộc và hình thức ý thức gìn giữ giá trị văn hóa.

+ Nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc, góp phần hình thành lối sống, phẩm chất tốt đẹp.

*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

a) Điểm A thuộc tia Ox nên tia OA cũng chính là tia Ox.

Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB cũng chính là tia Oy.

Vì hai tia Ox và Oy đối nhau nên hai tia OA và OB đối nhau.

Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

b) Vì điểm M nằm giữa O và A nên tia OM cũng chính là tia OA.

Mà hai tia OA và OB đối nhau.

Do đó hai tia OM và OB đối nhau.

Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và M.

c) Điểm O nằm giữa A và B suy ra: AO + OB = AB hay 3 + OB = 6.

Do đó OB = 3 (cm)

Vì OA = 3 cm; OB = 3 cm mà O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Đổi \(25 \%\) = \(\frac{1}{4}\).

Ta có \(28\)m vải còn lại ứng với:

     \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\) (số mét vải còn lại sau ngày thứ nhất).

Sau ngày thứ nhất người đó bán còn lại số mét vải là:

     \(28 : \frac{2}{3} = 42\) (m)

Số mét vải ban đầu là:

     \(\left(\right. 42 + 15 \left.\right) : \left(\right. 1 - \frac{1}{4} \left.\right) = 57 : \frac{3}{4} = 76\) (m).

a) \(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\) \(= \frac{1}{4}\)          

\(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\)

\(= \frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{6} x\)

\(= \frac{3}{8} - \frac{2}{8}\)

\(\frac{1}{6} x\)

\(= \frac{1}{8}\)

\(x\)

\(= \frac{1}{8} : \frac{1}{6}\)

\(x\)

\(= \frac{3}{4}\)

  

Vậy \(x = \frac{3}{4}\).

b) \(\left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \frac{1}{4}\)                               

Suy ra \(\left[\right. & \left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \left(\left(\right. \frac{1}{2} \left.\right)\right)^{2} \\ & \left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \left(\left(\right. \frac{- 1}{2} \left.\right)\right)^{2}\) hay \(\left[\right. & x - 1 = \frac{1}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x - 1 = \frac{- 1}{2} \&\text{nbsp};\) 

\(\left[\right. & x = \frac{1}{2} + 1 \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{- 1}{2} + 1 \&\text{nbsp};\) suy ra \(\left[\right. & x = \frac{3}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{1}{2} \&\text{nbsp};\)

Vậy \(x \in \left{\right. \frac{3}{2} ; \frac{1}{2} \left.\right}\).

c) \(\left(\right. x - \frac{- 1}{2} \left.\right) . \left(\right. x + \frac{1}{3} \left.\right) = 0\).

Suy ra \(\left[\right. & x - \frac{- 1}{2} = 0 \\ & x + \frac{1}{3} = 0\)  hay \(\left[\right. & x = \frac{- 1}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{- 1}{3} \&\text{nbsp};\)       

Vậy \(x \in \left{\right. \frac{- 1}{2} ; \frac{- 1}{3} \left.\right}\).

a) \(\frac{1}{3} + \frac{3}{4} - \frac{5}{6}\)

\(= \frac{4}{12} + \frac{9}{12} - \frac{10}{12}\)

\(= \frac{4 + 9 - 10}{12}\)

\(= \frac{3}{12}\)

\(= \frac{1}{4}\).

b) \(\frac{- 2}{3} + \frac{6}{5} : \frac{2}{3} - \frac{2}{15}\)

\(= \frac{- 2}{3} + \frac{6}{5} . \frac{3}{2} - \frac{2}{15}\)

\(= \frac{- 2}{3} + \frac{18}{10} - \frac{2}{15}\)

\(= \frac{- 2}{3} + \frac{9}{5} - \frac{2}{15}\)

\(= \frac{- 10}{15} + \frac{27}{15} - \frac{2}{15}\)

\(= \frac{1}{3}\).

c) \(\frac{- 3}{7} + \frac{5}{13} + \frac{- 4}{7}\)

\(= \left(\right. \frac{- 3}{7} + \frac{- 4}{7} \left.\right) + \frac{5}{13}\)

\(= \frac{- 7}{7} + \frac{5}{13}\)

\(= - 1 + \frac{5}{13}\)

\(= \frac{- 8}{13}\).

d) \(\frac{12}{19} + \frac{- 8}{13} - \frac{12}{19} + \frac{5}{- 13} + 2\)

\(= \frac{12}{19} + \frac{- 8}{13} - \frac{12}{19} + \frac{- 5}{13} + 2\)

\(= \left(\right. \frac{12}{19} - \frac{12}{19} \left.\right) + \left(\right. \frac{- 8}{13} + \frac{- 5}{13} \left.\right) + 2\)

\(= 0 + \frac{- 13}{13} + 2\)

\(= 1\).

AMCzyxB

a) Các tia chung gốc \(A\) là:

   \(A B\) (hay \(A y\)); \(A M\) (hay \(A C\)\(A z\)); \(A x\).

b) Các điểm thuộc tia \(A z\) mà không thuộc tia \(A y\) là:

   \(M\) và \(C\).

c) Tia \(A M\) và tia \(M A\) không chung gốc nên không phải hai tia đối nhau.