
Trần Thị Thu
Giới thiệu về bản thân



































3
Ta có phương trình:
\(8^{x} + 342 = 7^{y}\)
Đây là một phương trình mũ hỗn hợp — hai cơ số khác nhau và có hằng số 342.
Bước 1: Thử giá trị nguyên nhỏ (nếu có)
Ta thử vài giá trị nhỏ của \(x\) và xem \(y\) có phải số nguyên không:
Thử \(x = 1\):
\(8^{1} + 342 = 8 + 342 = 350 \Rightarrow \text{Li}ệ\text{u}\&\text{nbsp}; 7^{y} = 350 ? \Rightarrow 7^{3} = 343 , \&\text{nbsp}; 7^{4} = 2401 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{kh}ớ\text{p}\)
Thử \(x = 2\):
\(8^{2} + 342 = 64 + 342 = 406 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{\sim}{\text{u}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{th}ừ\text{a}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp};\text{7}\)
Thử \(x = 3\):
\(8^{3} = 512 , \&\text{nbsp}; 512 + 342 = 854 \Rightarrow \text{Kh} \hat{\text{o}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{ph}ả\text{i}\&\text{nbsp};\text{l} \overset{\sim}{\text{u}} \text{y}\&\text{nbsp};\text{th}ừ\text{a}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp};\text{7}\)
Thử \(x = 4\):
\(8^{4} = 4096 , \&\text{nbsp}; 4096 + 342 = 4438 > 7^{5} = 16807 \Rightarrow \text{C} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{ng}\&\text{nbsp};\text{xa}\)
Quay lại thử \(x = 0\):
\(8^{0} = 1 , \&\text{nbsp}; 1 + 342 = 343 = 7^{3} \Rightarrow \boxed{x = 0 , \&\text{nbsp}; y = 3} (\text{tho}ả\&\text{nbsp};\text{m} \overset{\sim}{\text{a}} \text{n})\)
✅ Đáp án:
\(\boxed{x = 0 , \&\text{nbsp}; y = 3}\)
hello
3 cách nha bạn!
) Xét tứ giác ADME có:
∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o
⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).
b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ E là trung điểm của AC.
Ta có E là trung điểm của AC (cmt)
Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB
Do đó DE là đường trung bình của ΔABC
⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC
⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.
c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)
Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)
DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.
d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH
Xét ΔDIH và ΔKIA có
IH = IA
∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),
∠H1 = ∠A1(so le trong)
ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)
⇒ ID = IK
Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành
⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC !