Trần Quang Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Quang Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Trong cuộc sống, có những sự việc thoáng qua như cơn gió nhẹ, nhưng cũng có những khoảnh khắc như in sâu vào tâm trí, khiến ta mãi không thể nào quên. Với em, một trong những sự việc để lại ấn tượng sâu sắc nhất chính là buổi chia tay cuối năm lớp 5 – khoảnh khắc đánh dấu bước ngoặt từ cấp tiểu học sang cấp trung học cơ sở.

Ngày hôm đó, sân trường ngập nắng vàng. Những chiếc ghế nhựa được xếp ngay ngắn giữa sân, nơi thầy cô và học sinh tụ họp để dự buổi lễ bế giảng cuối năm. Không khí có chút gì đó rộn ràng, nhưng cũng thấp thoáng sự lưu luyến. Khi cô giáo chủ nhiệm bước lên phát biểu, giọng cô bỗng nghẹn ngào: “Cô sẽ nhớ từng gương mặt, từng nụ cười của các em...” – câu nói ấy như một dòng nước âm thầm chảy trong tim em, gợi lên bao kỷ niệm của những ngày học tập dưới mái trường thân yêu.

Em nhớ những buổi học nhóm cùng bạn bè, những trò chơi dưới gốc phượng đỏ thắm, nhớ cả những lần bị điểm kém rồi được cô nhẹ nhàng động viên. Mỗi gương mặt thân quen bên cạnh em hôm ấy đều in đậm dấu ấn của thời thơ ấu. Khi bài hát chia tay vang lên, nước mắt em rơi lúc nào không hay. Đó không phải là những giọt nước mắt buồn, mà là sự xúc động, sự biết ơn và cả chút lo lắng khi phải bước vào một chặng đường mới.

Buổi chia tay ấy đã dạy em biết trân trọng tình cảm bạn bè, thầy cô và những kỷ niệm đẹp của tuổi học trò. Nó để lại trong em một ấn tượng sâu sắc không chỉ bởi những cảm xúc mãnh liệt, mà còn bởi đó là lúc em nhận ra mình đã lớn hơn một chút, biết yêu thương và biết nói lời tạm biệt.


Những chí phí cần thiết cần chuẩn bị:

- Con giống

- Lồng nuôi

- Thức ăn

- Thuốc phòng, trị bệnh.

- Dụng cụ chăn nuôi (máng ăn, máng uống, bồn tắm).

Biểu hiện: gà thường bỏ ăn, buồn rầu, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng, gầy nhanh.

Nguyên nhân: do virus gây ra và lây lan mạnh (chủ yếu qua đường tiêu hóa, tuy nhiên bệnh cũng có thể lây qua dụng cụ chăn nuôi).

Phòng, trị bệnh:

- Bệnh hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.

- Phòng bệnh bằng cách tiêm vaccine là chủ yếu.

- Khi gà đã bị bệnh thì hầu như không thể hữa được vì vậy người chăn nuôi cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh, tiêm vaccine định kì và đúng theo quy định.

- Khi thấy gà có các dấu hiệu bị bệnh, cần thông báo cho cơ quan địa phương, cơ sở y tế để có các biện pháp cách ly, xử lí tránh lây lan bệnh.

Kí hiệu A, B là vị trí ông A và ông B đang đứng. C là vị trí bộ phát wifi.

Trong \(\Delta A B C\) có \(B C > A B - A C = 55 - 20 = 35\).

Suy ra khoảng cách từ ông B đến vị trí bộ phát wifi lớn hơn bán kính hoạt động của bộ phát. Do đó ông B không nhận được sóng wifi.

Khoảng cách từ ông A đến bộ phát wifi là \(20\) m(nhỏ hơn bán kính hoạt động của bộ phát) nên ông A nhân được sóng wifi.

Xét \(\triangle A D M\) và \(\triangle A B M\) có \(A D = A B\) (giả thiết); \(D M = B M\) (giả thiết \(M\) là trung điểm của \(B D\) ); \(A M\) chung. Suy ra \(\triangle A D M = \triangle A B M\) (c.c.c).

Do đó \(\hat{D A M} = \hat{B A M}\) (góc tương ứng). Vì vậy \(A M\) là tia phân giác góc \(A\) của tam giác \(A B C\).

c) (0,75 điểm)

Theo chứng minh trên, có \(A M\) là tia phân giác góc \(A\). Lại có \(E\) là giao điểm của tia phân giác góc \(B\) với tia \(A E\) (giả thiết).

Như vậy \(E\) là giao điểm của tia phân giác góc \(A\) với tia phân giác góc \(B\). Suy ra \(C E\) là phân giác góc \(C\) (theo định lí: ba đường phân giác của tam giác đồng quy tại một điểm).

Từ đó \(\hat{A C E} = \frac{1}{2} \hat{C} = 1 5^{\circ}\).

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(300\)

\(300. x : 100 = 3 x\)

\(300 + 3 x\)

Sau 1 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(A = 3 x + 300\) (triệu đồng)

b) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(A = 3 x + 300\)

\(A . x : 100 = 0 , 03 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

Sau 2 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\) (triệu đồng)

c) (0,5 điểm)

Gốc (triệu đồng)

Lãi (triệu đồng)

Gốc+Lãi (triệu đồng)

\(B = 0 , 03 x^{2} + 6 x + 300\)

\(B . x : 100 = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 06 x^{2} + 3 x\)

\(0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\)

Sau 3 năm, người đó nhận được (nếu rút cả gốc lẫn lãi)

\(C = 0 , 0003 x^{3} + 0 , 09 x^{2} + 9 x + 300\) (triệu đồng)

 d) (0,5 điểm)

Nếu lãi suất năm của ngân hàng là \(6 \%\) thì \(x = 6\). Số tiền người đó nhận được khi rút cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là giá trị của \(A\) tại \(x = 6\) và bằng \(318\) triệu.

Tương tự, nếu rút cả gốc và lãi sau 2 năm thì người đó được nhận \(337 , 08\) triệu đồng.

Nếu rút cả gốc và lãi sau 3 năm thì người đó được nhận \(357 , 3048\) triệu đồng.

) Biểu đồ đã sử dụng là biểu đồ cột kép.

b) -Đối tượng thống kê là vùng ĐBSH, vùng ĐBSCL, quý 1, quý 2, quý 3 , quý 4.

-Tiêu chí thống kê là số tiền công ty An Bình đã đầu tư.

c) Công ty An Bình đâu tư vào vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL năm 2021.

Quý

\(1\)

\(2\)

\(3\)

\(4\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng)

\(62\)

\(55\)

\(35\)

\(61\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng)

\(78\)

\(45\)

\(25\)

\(35\)

d)

Quý

\(1\)

\(2\)

\(3\)

\(4\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSH (tỉ đồng)

\(62\)

\(55\)

\(35\)

\(61\)

Số tiền đầu tư vào vùng ĐBSCL (tỉ đồng)

\(78\)

\(45\)

\(25\)

\(35\)

Số tiền đầu tư vào cả hai vùng (tỉ đồng)

\(140\)

\(100\)

\(60\)

\(96\)

Tổng mức đầu tư của công ty vào cả hai vùng cao nhất trong quý \(1\).

e) Năm 2021, tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSH là \(62 + 55 + 35 + 61 = 213\) tỷ đồng; tổng mức đầu tư của công ty vào ĐBSCL là \(78 + 45 + 25 + 35 = 183\) tỉ đồng. Công ty đã đầu tư vào ĐBSH nhiều hơn.

- Thể hiện cách nhìn khách quan của nhà văn khi nói về phở gà mà không có sự thiên vị nào.

- Nghệ thuật đòn bẩy của văn chương nằm nâng tầm giá trị của đối tượng. Từ nhận xét món phở gà không phải là sự kết hợp hoàn hảo nhưng về sau với những gì tác giả miêu tả lại thông qua cảm nhận của người dùng thì lại thấy món phở gà thật sự có phong vị riêng, rất đặc biệt.


- Ẩm thực Việt Nam đa dạng, phong phú, mỗi món ăn đều có phong vị riêng.

- Cần biết thưởng thức, cảm nhận vị ngon của các món ăn một cách tinh tế, từ đó yêu văn hóa ẩm thực Việt Nam, có thể quảng bá văn hóa ẩm thực vùng miền nói riêng và ẩm thực Việt Nam nói chung đến mọi người.