Sao bài cô giáo của em lm r mà sao nó ko cập nhật điểm v ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
"Món ngon mùa nước nổi" là một bài viết nói về những món ăn đặc trưng của miền Tây Nam Bộ trong mùa nước nổi. Mỗi năm, khi mùa mưa đến, nước từ sông Mekong tràn về, mang theo nhiều sản vật phong phú, tạo nên những món ăn độc đáo và hấp dẫn. Dưới đây là một số món ăn nổi bật trong mùa nước nổi: Lẩu cá linh bông điên điển: Một món lẩu hấp dẫn với cá linh tươi ngon và bông điên điển giòn giòn. Hương vị ngọt ngào từ cá kết hợp với vị thanh mát của bông điên điển tạo nên món ăn đậm chất miền Tây. Bánh xèo: Món bánh xèo miền Tây đặc biệt với nhân tôm, thịt ba chỉ và giá, thường được ăn kèm với rau sống và nước mắm chua ngọt. Cá lóc nướng trui: Cá lóc nướng trui là món ăn đơn giản nhưng thơm ngon, với cá lóc được nướng nguyên con trên bếp than, ăn kèm với rau sống và nước mắm pha. Canh chua bông súng: Canh chua được nấu với bông súng và cá, tạo nên hương vị chua ngọt hấp dẫn và là món ăn giải nhiệt rất tốt trong mùa nước nổi. Chuột đồng chiên sả ớt: Món chuột đồng chiên giòn, thơm lừng mùi sả ớt, là một món ăn độc đáo và rất được ưa chuộng ở miền Tây.
![](/images/avt/0.png?1311)
Cân nặng của thùng đó là:
`40 xx 400 + 50 xx 700 = 51000 (g)`
Đổi `51000g = 51kg`
Đáp số: ...
40 gói kẹo nặng số kg là :40x400=16000(G)=16 kg
50 gói bánh nặng số kg là :50x700=35000(G)=35kg
Cả thùng đó chứa số kg bánh kẹo là :16 +35=51(kg)
Đ/s:51 kg
![](/images/avt/0.png?1311)
Nghe thầy đọc thơ
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thuở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
Thêm yêu tiếng hát mẹ cười
Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…
Không đề
Cầm bút lên định viết một bài thơ
Chợt nhớ ra nay là ngày nhà giáo
Chợt xấu hổ cho những lần cao ngạo
Thì ra con cũng giống bấy nhiêu người.
Cầm bút lên điều đầu tiên con nghĩ
Đâu là cha, là mẹ, là thầy…
Chỉ là những cảm xúc vu vơ, tầm thường, nhỏ nhặt…
Biết bao giờ con lớn được,
Thầy ơi ! Con viết về thầy, lại “phấn trắng”,”bảng đen”
Lại “kính mến”, lại “hy sinh thầm lặng”…
Những con chữ đều đều xếp thẳng
Sao lại quặn lên những giả dối đến gai người.
Đã rất chiều bến xe vắng quạnh hiu
Chuyến xe cuối cùng bắt đầu lăn bánh
Cửa sổ xe ù ù gió mạnh
Con đường trôi về phía chẳng là nhà…
Mơ màng nghe tiếng cũ ê a
Thầy gần lại thành bóng hình rất thực
Có những điều vô cùng giản dị
Sao mãi giờ con mới nhận ra.
Tri thức ngày xưa trở lại đây,
Ân tình sâu nặng của cô thầy!
Người mang ánh sáng soi đời trẻ;
Lái chuyến đò chiều sang bến đây?
Đò đến vinh quang nơi đất lạ;
Cám ơn người đã lái đò hay!
Ơn này trò mãi ghi trong dạ…
Người đã giúp con vượt đắng cay!
![](/images/avt/0.png?1311)
a: Phải chia cả 24 và 32 cho 8 để được phân số tối giản
\(\dfrac{24}{32}=\dfrac{24:8}{32:8}=\dfrac{3}{4}\)
b: Phải chia cả 6 và 8 cho 6 để được phân số tối giản
\(\dfrac{6}{18}=\dfrac{6:6}{18:6}=\dfrac{1}{3}\)
c: Phải chia 42 và 14 cho 14 để được phân số tối giản
\(\dfrac{42}{14}=\dfrac{42:14}{14:14}=\dfrac{3}{1}=3\)
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
`1234 xx 8 xx (630 - 315 xx2) : 9`
`= 1234 xx 8 xx (630 - 630) : 9`
`= 1234 xx 8 xx 0 : 9`
`= 0`
1234 x 8 x (630 - 315 x 2) : 9
= 1234 x 8 x (630 - 630) : 9
= 1234 x 8 x 0 : 9
= (8 x 0) x 1234 : 9
= 0 x 1234 : 9
= 0
![](/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Tổng số ki-lô-gam gạo của hai bao lúc sau là:
147 - 5 - 22 = 120 (kg)
Số ki-lô-gam gạo mỗi bao lúc sau là:
120 : 2 = 60 (kg)
Số ki - lô- gam gạo bao thứ nhất lúc đầu là:
60 + 5 = 65 (kg)
Số ki-lô-gam gạo bao thứ hai lúc đầu là:
60 + 22 = 82(kg)
Đáp số: Bao thứ nhất lúc đầu có 65 kg gạo
Bao thứ hai lúc đầu có 82kg gạo
Olm chào em, em có thể xem lại trong phần học bạ của tôi em nhé.
Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm. Em nhé.