Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề cương trắc nghiệm ôn tập cuối học kì I SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Căn bậc hai của 36 là
Sử dụng quy tắc khai phương một tích để tính: 44.(−5)2, biến đổi nào dưới đây đúng?
Rút gọn biểu thức 3y2.9y2x4 với y<0.
Điền số thích hợp vào ô trống.
18= .
Với các biểu thức A, B thỏa mãn A.B≥0 và B=0, ta có:
BA= .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Tính theo a biểu thức A xác định bởi:
23a−75a+a2a13,5−52300a3=−A.3a (a>0)
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được giá trị tương ứng của y thì y được gọi là của x, và x được gọi là .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điểm đối xứng với A(-6 ; -1) qua trục Ox là điểm A'( ; ) .
Cho một hình chữ nhật có các kích thước là 4 và 9. Người ta bớt mỗi kích thước của hình đó đi x được hình chữ nhật mới có chu vi y là:
Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=−x+2?
Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2) và song song với trục Ox có phương trình là:
Hệ số góc của đường thẳng (d): −5x+3y+3=0 là
Góc tạo bởi đồ thị hàm số y=3x−4với trục hoành có số đo bằng
Cho tam giác vuông BEA, đường cao BG.
BG21=
Cho tam giác vuông ABC với góc nhọn C có số đo bằng α.
Ghép các ô thích hợp:
Cho tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ.
Kéo thả để được các đẳng thức đúng:
b = a.,
c = a..
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cho tam giác GCB như hình vẽ. Biết rằng C=30o, CB = 2, GC = 3.
Nối các giá trị lượng giác với số tương ứng
Cho tam giác BFG đều. Gọi C, A, D theo thức tự là trung điểm của các cạnh BF, FG, GB.
Chọn tất cả các điểm cùng thuộc đường tròn đường kính FG.
Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao AH và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh HE với AB và IC.
Trả lời: HE
- >
- <
- =
- >
- <
- =
Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm trong đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Cho biết AB > CD.
So sánh: MH
- =
- <
- >
Cho đường tròn (O), A và B là các điểm nằm trên đường tròn sao cho AOB=148o. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của các đường thẳng AM và BN, gọi I là giao điểm của OC và AB.
AOC= o;
BOC= o;
BIC= o.
Cho góc xOy, Oz là tia phân giác góc đó. Trên tia Oz lấy điểm A. Kẻ AH vuông góc Oy, H thuộc Oy. Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?
Các câu dưới đây đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Nếu đường thẳng d vuông góc với bán kính OA của đường tròn (O) thì d là tiếp tuyến của đường tròn. |
|
Nếu khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng d bằng R thì d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R). |
|
Nếu đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) thì khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng d bằng R. |
|
Nếu đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O) tại A thì d vuông góc với OA. |
|
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 5cm. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ tới đường tròn hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là các tiếp điểm). Tại trung điểm I của cung nhỏ AB, vẽ tiếp tuyến với đường tròn đã cho, cắt MA, MB lần lượt tại C và D. Biết AMB=90o, hãy tính độ dài đoạn CD.
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 6cm. Từ một điểm A cách O một khoảng 10cm, kẻ tới đường tròn hai tiếp tuyến AB, AC ( B và C là hai tiếp điểm). BC cắt OA tại H.Tính khoảng cách OH.
Điền vào chỗ trống để hoàn thành chứng minh định lý 1.
Xét tam giác AHC và tam giác BAC, ta có:
Chung
AHC=BAC
⇒ △AHC=△BAC (g.g)
Do đó: ACHC=
⇒ AC2=BC.HC hay b2=a.b′
Chứng minh tương tự, ta có: c2=a.c′.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Rút gọn biểu thức (7−48)2.
Rút gọn biểu thức:
3−12−3+12= .
Rút gọn biểu thức x+7x2−7(với x=−7).
Rút gọn biểu thức:
x+1x3+1 (x≥0).