Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Đọc) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Đọc) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh tìm hiểu nội dung của văn bản, từ đó có ý thức phản đối nạn phân biệt chủng tộc, yêu chuộng hòa bình.
Những thông tin sau gợi ý về quốc gia nào?
– Nơi có công trình Kim tự tháp.
– Nơi có dòng sông Nile chảy qua thủ đô.
– Thủ đô là Cairo.
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Nam Phi là một nước nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai.
Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng tự do, dân chủ.
Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17 tháng 6 năm 1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27 tháng 4 năm 1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sự da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm Tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt.
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Dưới chế độ a-pác-thai, cuộc sống của người da trắng và người da đen có gì khác nhau?
- Nắm toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng
- Sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng, không được hưởng tự do, dân chủ
- Nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập
- Làm những công việc nặng nhọc nhưng lương ít ỏi
Người da trắng
Người da đen
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Nam Phi là một nước nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai.
Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng tự do, dân chủ.
Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17 tháng 6 năm 1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27 tháng 4 năm 1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sự da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm Tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt.
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Người da đen đã làm gì để chính quyền Nam Phi huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc?
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Nam Phi là một nước nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai.
Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng tự do, dân chủ.
Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17 tháng 6 năm 1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27 tháng 4 năm 1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sự da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm Tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt.
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Vì sao những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen?
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Nam Phi là một nước nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai.
Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng tự do, dân chủ.
Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17 tháng 6 năm 1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27 tháng 4 năm 1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sự da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm Tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt.
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Những dòng nào nói đúng về vị Tổng thống được bầu trong cuộc tổng tuyển cử ngày 27 tháng 4 năm 1994?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây