Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Viết - Vận dụng) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài học Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai (Viết - Vận dụng) trong chương trình Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo giúp học sinh tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong cuốn sách.
Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc gồm những phần nào?
Cây khế
Ngày xửa ngày xưa, có một người nông dân giàu có sống trong một ngôi làng nọ. Sau khi mất, ông để lại cho hai người con trai một khối gia tài. Lúc hai anh em phân chia tài sản mà người cha để lại, người anh cả đã giành lấy toàn bộ của cải về mình. Suy đi ngẫm lại thật kĩ, hắn ta chỉ để lại cho vợ chồng người em một túp lều rách nát và một cây khế.
Hằng ngày, hai vợ chồng người em làm việc siêng năng, cần cù chịu khó để chăm sóc cho cây khế. Họ hi vọng rằng cây khế sẽ sai trĩu quả để có thể bán lấy thật nhiều tiền, giúp cho cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Khi trái khế bắt đầu chín rộ, bỗng đâu có một con chim lạ rất lớn bay đến đậu trên cây. Nó ăn rất nhiều khế. Người em thấy thế thì lấy làm đau xót, nói với chim rằng: “Chim ơi, chim đừng ăn nữa! Cây khế này là thứ duy nhất mà chúng tôi có thể trông đợi vào. Tội nghiệp chúng tôi, chúng tôi sẽ chết đói mất!”.
Thật là kinh ngạc làm sao! Con chim bỗng nhiên cúi xuống và nói tiếng người. Nó bảo vợ chồng người em: “Ăn một quả, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng.”.
Người em bản chất thật thà tốt bụng nên đã nhờ người vợ của mình may một cái túi đúng theo lời chim dặn dò.
Sáng ngày hôm sau, con chim y hẹn quay lại nhà của người em. Chim cõng người em trên lưng, bay qua biển rộng, tới một ngọn núi nọ để lấy vàng.
Người em chưa bao giờ nhìn thấy nhiều vàng như vậy. Anh bèn nhét đầy vàng vào chiếc túi ba gang của mình. Sau đó, anh trèo lên lưng chim lạ để chim đưa anh trở về nhà.
Kể từ đó, cuộc sống của gia đình người em trở nên sung túc. Họ cũng đã dành một phần tiền của có được để giúp đỡ những người nghèo khó. Hai vợ chồng người anh thấy vậy thì vô cùng kinh ngạc. Hai vợ chồng người anh vội đến chơi hỏi chuyện. Nghe em thật thà kể hết đầu đuôi, người anh gạ đổi gia sản lấy túp lều và cây khế. Người em ưng thuận.
Hai vợ chồng người anh mừng quýnh dọn đến ở túp lều. Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyển. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.”. Chim liền đáp: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”.
Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định mang nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn.
Sáng hôm đến, người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.
Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang.
Chim chờ lâu chốc chốc lại kêu lên mấy tiếng thúc giục. Mãi gần chiều anh ta mới lê được đến chỗ chim đợi. Muốn khỏi rơi, anh ta đặt tay nải dưới chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ mình.
Chim lấy đà mãi mới cất cánh nổi. Trời đã về chiều, chim còn đang bay phía trên biển cả thì bỗng nổi cơn gió mạnh. Mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánh rũ xuống. Tay nải vàng thốt nhiên bị gió bật mạnh vào cánh chim. Chim buông xuôi hai cánh đâm bổ xuống biển.
Trong chớp mắt, người anh đã bị ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng và châu báu đầy người. Còn chim chỉ bị ướt lông, ướt cánh, chim lại vùng lên bay về núi về rừng.
(Truyện cổ tích Việt Nam)
Nối các nội dung với ý phù hợp để hoàn thành phần giới thiệu về nhân vật.
Cây khế
Ngày xửa ngày xưa, có một người nông dân giàu có sống trong một ngôi làng nọ. Sau khi mất, ông để lại cho hai người con trai một khối gia tài. Lúc hai anh em phân chia tài sản mà người cha để lại, người anh cả đã giành lấy toàn bộ của cải về mình. Suy đi ngẫm lại thật kĩ, hắn ta chỉ để lại cho vợ chồng người em một túp lều rách nát và một cây khế.
Hằng ngày, hai vợ chồng người em làm việc siêng năng, cần cù chịu khó để chăm sóc cho cây khế. Họ hi vọng rằng cây khế sẽ sai trĩu quả để có thể bán lấy thật nhiều tiền, giúp cho cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Khi trái khế bắt đầu chín rộ, bỗng đâu có một con chim lạ rất lớn bay đến đậu trên cây. Nó ăn rất nhiều khế. Người em thấy thế thì lấy làm đau xót, nói với chim rằng: “Chim ơi, chim đừng ăn nữa! Cây khế này là thứ duy nhất mà chúng tôi có thể trông đợi vào. Tội nghiệp chúng tôi, chúng tôi sẽ chết đói mất!”.
Thật là kinh ngạc làm sao! Con chim bỗng nhiên cúi xuống và nói tiếng người. Nó bảo vợ chồng người em: “Ăn một quả, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng.”.
Người em bản chất thật thà tốt bụng nên đã nhờ người vợ của mình may một cái túi đúng theo lời chim dặn dò.
Sáng ngày hôm sau, con chim y hẹn quay lại nhà của người em. Chim cõng người em trên lưng, bay qua biển rộng, tới một ngọn núi nọ để lấy vàng.
Người em chưa bao giờ nhìn thấy nhiều vàng như vậy. Anh bèn nhét đầy vàng vào chiếc túi ba gang của mình. Sau đó, anh trèo lên lưng chim lạ để chim đưa anh trở về nhà.
Kể từ đó, cuộc sống của gia đình người em trở nên sung túc. Họ cũng đã dành một phần tiền của có được để giúp đỡ những người nghèo khó. Hai vợ chồng người anh thấy vậy thì vô cùng kinh ngạc. Hai vợ chồng người anh vội đến chơi hỏi chuyện. Nghe em thật thà kể hết đầu đuôi, người anh gạ đổi gia sản lấy túp lều và cây khế. Người em ưng thuận.
Hai vợ chồng người anh mừng quýnh dọn đến ở túp lều. Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyển. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.”. Chim liền đáp: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”.
Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định mang nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn.
Sáng hôm đến, người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.
Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang.
Chim chờ lâu chốc chốc lại kêu lên mấy tiếng thúc giục. Mãi gần chiều anh ta mới lê được đến chỗ chim đợi. Muốn khỏi rơi, anh ta đặt tay nải dưới chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ mình.
Chim lấy đà mãi mới cất cánh nổi. Trời đã về chiều, chim còn đang bay phía trên biển cả thì bỗng nổi cơn gió mạnh. Mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánh rũ xuống. Tay nải vàng thốt nhiên bị gió bật mạnh vào cánh chim. Chim buông xuôi hai cánh đâm bổ xuống biển.
Trong chớp mắt, người anh đã bị ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng và châu báu đầy người. Còn chim chỉ bị ướt lông, ướt cánh, chim lại vùng lên bay về núi về rừng.
(Truyện cổ tích Việt Nam)
Dòng nào nói đúng về hoàn cảnh của người em?
Cây khế
Ngày xửa ngày xưa, có một người nông dân giàu có sống trong một ngôi làng nọ. Sau khi mất, ông để lại cho hai người con trai một khối gia tài. Lúc hai anh em phân chia tài sản mà người cha để lại, người anh cả đã giành lấy toàn bộ của cải về mình. Suy đi ngẫm lại thật kĩ, hắn ta chỉ để lại cho vợ chồng người em một túp lều rách nát và một cây khế.
Hằng ngày, hai vợ chồng người em làm việc siêng năng, cần cù chịu khó để chăm sóc cho cây khế. Họ hi vọng rằng cây khế sẽ sai trĩu quả để có thể bán lấy thật nhiều tiền, giúp cho cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Khi trái khế bắt đầu chín rộ, bỗng đâu có một con chim lạ rất lớn bay đến đậu trên cây. Nó ăn rất nhiều khế. Người em thấy thế thì lấy làm đau xót, nói với chim rằng: “Chim ơi, chim đừng ăn nữa! Cây khế này là thứ duy nhất mà chúng tôi có thể trông đợi vào. Tội nghiệp chúng tôi, chúng tôi sẽ chết đói mất!”.
Thật là kinh ngạc làm sao! Con chim bỗng nhiên cúi xuống và nói tiếng người. Nó bảo vợ chồng người em: “Ăn một quả, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng.”.
Người em bản chất thật thà tốt bụng nên đã nhờ người vợ của mình may một cái túi đúng theo lời chim dặn dò.
Sáng ngày hôm sau, con chim y hẹn quay lại nhà của người em. Chim cõng người em trên lưng, bay qua biển rộng, tới một ngọn núi nọ để lấy vàng.
Người em chưa bao giờ nhìn thấy nhiều vàng như vậy. Anh bèn nhét đầy vàng vào chiếc túi ba gang của mình. Sau đó, anh trèo lên lưng chim lạ để chim đưa anh trở về nhà.
Kể từ đó, cuộc sống của gia đình người em trở nên sung túc. Họ cũng đã dành một phần tiền của có được để giúp đỡ những người nghèo khó. Hai vợ chồng người anh thấy vậy thì vô cùng kinh ngạc. Hai vợ chồng người anh vội đến chơi hỏi chuyện. Nghe em thật thà kể hết đầu đuôi, người anh gạ đổi gia sản lấy túp lều và cây khế. Người em ưng thuận.
Hai vợ chồng người anh mừng quýnh dọn đến ở túp lều. Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyển. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.”. Chim liền đáp: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”.
Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định mang nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn.
Sáng hôm đến, người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.
Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang.
Chim chờ lâu chốc chốc lại kêu lên mấy tiếng thúc giục. Mãi gần chiều anh ta mới lê được đến chỗ chim đợi. Muốn khỏi rơi, anh ta đặt tay nải dưới chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ mình.
Chim lấy đà mãi mới cất cánh nổi. Trời đã về chiều, chim còn đang bay phía trên biển cả thì bỗng nổi cơn gió mạnh. Mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánh rũ xuống. Tay nải vàng thốt nhiên bị gió bật mạnh vào cánh chim. Chim buông xuôi hai cánh đâm bổ xuống biển.
Trong chớp mắt, người anh đã bị ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng và châu báu đầy người. Còn chim chỉ bị ướt lông, ướt cánh, chim lại vùng lên bay về núi về rừng.
(Truyện cổ tích Việt Nam)
Trong truyện, nhân vật người em là người thế nào?
Cây khế
Ngày xửa ngày xưa, có một người nông dân giàu có sống trong một ngôi làng nọ. Sau khi mất, ông để lại cho hai người con trai một khối gia tài. Lúc hai anh em phân chia tài sản mà người cha để lại, người anh cả đã giành lấy toàn bộ của cải về mình. Suy đi ngẫm lại thật kĩ, hắn ta chỉ để lại cho vợ chồng người em một túp lều rách nát và một cây khế.
Hằng ngày, hai vợ chồng người em làm việc siêng năng, cần cù chịu khó để chăm sóc cho cây khế. Họ hi vọng rằng cây khế sẽ sai trĩu quả để có thể bán lấy thật nhiều tiền, giúp cho cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Khi trái khế bắt đầu chín rộ, bỗng đâu có một con chim lạ rất lớn bay đến đậu trên cây. Nó ăn rất nhiều khế. Người em thấy thế thì lấy làm đau xót, nói với chim rằng: “Chim ơi, chim đừng ăn nữa! Cây khế này là thứ duy nhất mà chúng tôi có thể trông đợi vào. Tội nghiệp chúng tôi, chúng tôi sẽ chết đói mất!”.
Thật là kinh ngạc làm sao! Con chim bỗng nhiên cúi xuống và nói tiếng người. Nó bảo vợ chồng người em: “Ăn một quả, trả một cục vàng. May túi ba gang, mang đi mà đựng.”.
Người em bản chất thật thà tốt bụng nên đã nhờ người vợ của mình may một cái túi đúng theo lời chim dặn dò.
Sáng ngày hôm sau, con chim y hẹn quay lại nhà của người em. Chim cõng người em trên lưng, bay qua biển rộng, tới một ngọn núi nọ để lấy vàng.
Người em chưa bao giờ nhìn thấy nhiều vàng như vậy. Anh bèn nhét đầy vàng vào chiếc túi ba gang của mình. Sau đó, anh trèo lên lưng chim lạ để chim đưa anh trở về nhà.
Kể từ đó, cuộc sống của gia đình người em trở nên sung túc. Họ cũng đã dành một phần tiền của có được để giúp đỡ những người nghèo khó. Hai vợ chồng người anh thấy vậy thì vô cùng kinh ngạc. Hai vợ chồng người anh vội đến chơi hỏi chuyện. Nghe em thật thà kể hết đầu đuôi, người anh gạ đổi gia sản lấy túp lều và cây khế. Người em ưng thuận.
Hai vợ chồng người anh mừng quýnh dọn đến ở túp lều. Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyển. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.”. Chim liền đáp: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”.
Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu họ định mang nhiều túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn.
Sáng hôm đến, người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.
Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mẩn, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm vàng dồn cả vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang.
Chim chờ lâu chốc chốc lại kêu lên mấy tiếng thúc giục. Mãi gần chiều anh ta mới lê được đến chỗ chim đợi. Muốn khỏi rơi, anh ta đặt tay nải dưới chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ mình.
Chim lấy đà mãi mới cất cánh nổi. Trời đã về chiều, chim còn đang bay phía trên biển cả thì bỗng nổi cơn gió mạnh. Mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánh rũ xuống. Tay nải vàng thốt nhiên bị gió bật mạnh vào cánh chim. Chim buông xuôi hai cánh đâm bổ xuống biển.
Trong chớp mắt, người anh đã bị ngọn sóng cuốn đi với tay nải vàng và châu báu đầy người. Còn chim chỉ bị ướt lông, ướt cánh, chim lại vùng lên bay về núi về rừng.
(Truyện cổ tích Việt Nam)
Nhân vật người em trong truyện "Cây khế" đã mang lại bài học về
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Nam Phi là một nước nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai.
Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng tự do, dân chủ.
Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17 tháng 6 năm 1991, chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27 tháng 4 năm 1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sự da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm Tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt.
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
Những thông tin nào xuất hiện ở cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai trong bài đọc "Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai"? (Chọn 3 đáp án)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây