Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn
F = F 12 = F 21 = k q 1 q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 q 2 F = 0 , 3 m
Vậy khoảng cách giữa hai điện tích điểm là 0,3 m.
![](/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: D
F = F1 - F2 = 4,5.10-4 + 1,125.10-4 = 0,375.10-4 N
![](/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án D
Ta biểu diễn mỗi lực tác dụng lên điện tích q như hình vẽ.
![](/images/avt/0.png?1311)
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn:
![](/images/avt/0.png?1311)
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
![](/images/avt/0.png?1311)
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 là F 12 → và F 21 → có:
- Phương là đường thẳng nối hai điện tích q 1 và q 2
- Chiều là: chiều lực hút vì q 1 q 2 <0.
Vậy lực điện tương tác giữa hai điện tích là: F = 4 , 5 . 10 - 5 N
![](/images/avt/0.png?1311)
a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là
Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)
b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C
Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)
độ lớn bằng 0.009 N
c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong
Áp dụng định luật Coulomb, ta có:
\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{AB^2}\) \(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{F}}\) \(=\sqrt{\dfrac{9.10^9\left|4.10^{-8}.4.10^{-8}\right|}{0,4}}\) \(=6.10^{-3}\left(m\right)\)
Vậy \(AB=0,006m\)
(x+5)x6