Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Số năm để người đó có được tổng số tiền cả vốn và lãi 15 triệu đồng là:
\(y_1=log_{1,06}\left(\dfrac{15}{10}\right)\simeq7\left(năm\right)\)
Số năm để người đó có được tổng số tiền cả vốn và lãi 20 triệu đồng là:
\(y_2=log_{1,06}\left(\dfrac{20}{10}\right)\simeq12\left(năm\right)\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Số tiền ban đầu T1 = 100 (triệu đồng).
Số tiền sau 1 năm bác Linh thu được là:
T2 = 100 + 100.6% = 100.(1 + 6%) (triệu đồng).
Số tiền sau 2 năm bác Linh thu được là:
T3 = 100.(1 + 6%) + 100.(1 + 6%).6% = 100.(1 + 6%)2 (triệu đồng).
Số tiền sau 3 năm bác Linh thu được là:
Tn = 100.(1 + 6%)2 + 100.(1 + 6%)2.6% = 100.(1 + 6%)3 (triệu đồng).
Số tiền sau n năm bác Linh thu được chính là một cấp số nhân với số hạng đầu T1 = 100 và công bội q = 1 + 6% có số hạng tổng quát là:
Tn+1 = 100.(1 + 6%)n (triệu đồng).
![](/images/avt/0.png?1311)
a: tổng số tiền nhận được sau 1 năm là:
\(T=10000000\left(1+\dfrac{0.05}{2}\right)^2=10506250\left(đồng\right)\)
b: Tổng số tiền nhận được sau 1 năm là:
\(T=100000000\cdot e^{0.05}\simeq\text{10512711}\left(đồng\right)\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Có công thức:
`100*(1+x/100)^3=119,1016`
`<=>1+x/100=1,06`
`<=>x/100=0,06`
`<=>x=6`
![](/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Áp dụng công thức 73 = 50(1+r)8 ta được lãi suất một quý là r = 73 50 8 - 1 ≈ 0 , 0484 .
Do đó lãi suất một tháng là r : 3 ≈ 0 , 0161 .
![](/images/avt/0.png?1311)
a) Tổng số tiền vốn và lãi người đó nhận được sau 1 ngày là:
\(T = 5000000.{e^{0,04.\frac{1}{{365}}}} \approx 5000548\) (đồng).
b) Tổng số tiền vốn và lãi người đó nhận được sau 30 ngày là:
\(T = 5000000.{e^{0,04.\frac{{30}}{{365}}}} \approx 5016465\) (đồng).
![](/images/avt/0.png?1311)
Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:
\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(đồng\right)\)
Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:
\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(1+0,05\right)=400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)^2\left(đồng\right)\)
...
Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:
\(400000000\left(1+0,06\right)^5=535290231\left(đồng\right)\)
Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:
400⋅106⋅(1+0,05)(đ�^ˋ��)400⋅106⋅(1+0,05)(đo^ˋng)
Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:
400⋅106⋅(1+0,05)(1+0,05)=400⋅106⋅(1+0,05)2(đ�^ˋ��)400⋅106⋅(1+0,05)(1+0,05)=400⋅106⋅(1+0,05)2(đo^ˋng)
...
Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:
400000000(1+0,06)5=535290231(đ�^ˋ��)400000000(1+0,06)5=535290231(đo^ˋng)
![](/images/avt/0.png?1311)
Vì bác An gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng nên được tính lãi 2 lần trong 1 năm và sau 2 năm là được 4 kì.
Số tiền bác An thu được sau 2 năm là:
\(A=120\cdot\left(1+\dfrac{5\%}{2}\right)^4\simeq132,46\)(triệu đồng)
![](/images/avt/0.png?1311)
Theo đề, ta có: A>=800
=>\(500\left(1+0.075\right)^n>=800\)
=>\(1.075^n>=1.6\)
=>\(n>=log_{1.075}1.6\simeq6.5\)
=>Sau ít nhất 7 năm thì số tiền bác Minh thu được là ít nhất 800 triệu
![](/images/avt/0.png?1311)
Số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được sau 3 năm là: 100.(1 + 6%)3 = 119,1016 (triệu đồng)
Gọi số năm để người đó nhận được tổng số tiền nhiều 300 triệu là x(năm)
(Điều kiện: x>0)
Sau x năm, số tiền người đó nhận được sẽ là:
\(100\cdot10^6\left(1+0,06\right)^x\left(đồng\right)\)
Theo đề, ta có: \(100\cdot10^6\left(1+0,06\right)^x=300\cdot10^6\)
=>\(\left(1+0,06\right)^x=3\)
=>\(x\simeq19\)
vậy: Sau 19 năm thì tổng số tiền người đó nhận được sẽ nhiều hơn 300 triệu
Số tiền lãi của người đó là:
100000000÷ 100× 6= 6000000(tiền)
Số tiền gốc và lãi sau số năm thì hơn 300 triệu là:
300000000-100000000+6000000=33,5(năm)