
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Các vật nhiễm điện dương: a,c,d
Vật nhiễm điện âm: b
Vì các vật có cùng điện tích thì sẽ đẩy nhau. Các vật có điện tích trái dấu sẽ hút nhau.
Quy tắc nhiễm điện: Cùng dấu điện tích: Hai vật mang điện tích cùng dấu (cả hai đều mang điện tích dương hoặc đều mang điện tích âm) sẽ đẩy nhau.
Khác dấu điện tích: Hai vật mang điện tích khác dấu (một vật mang điện tích dương, một vật mang điện tích âm) sẽ hút nhau.
Phân tích các mối quan hệ trong bài: A hút B: Điều này có nghĩa là A và B mang điện tích khác dấu (một vật dương, một vật âm).
B hút C: Điều này có nghĩa là B và C cũng mang điện tích khác dấu.
C đẩy D: Điều này có nghĩa là C và D mang điện tích cùng dấu (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm).
Xác định các diện tích nhiễm điện: A và B có điện tích khác dấu, vì A hút B, do đó A mang điện tích dương và B mang điện tích âm (hoặc ngược lại).
B và C có điện tích khác dấu, vì B hút C, do đó B mang điện tích âm và C mang điện tích dương.
C và D có điện tích cùng dấu, vì C đẩy D, do đó C và D đều mang điện tích dương (hoặc cả hai đều mang điện tích âm).
Kết luận về diện tích nhiễm điện: A mang điện tích dương (hoặc âm), B mang điện tích âm (hoặc dương).
C mang điện tích dương (hoặc âm). D mang điện tích dương (hoặc âm), giống như C.
Vậy, các nhóm diện tích nhiễm điện theo quan hệ hút/đẩy sẽ là:
A và B: Điện tích khác dấu.
B và C: Điện tích khác dấu.
C và D: Điện tích cùng dấu.

tác dụng phát sáng :
++ đèn pioot phát quang
tác dụng dùng từ :
++ chuông điện
tác dụng hóa học :
++ mạ điện
tác dụng sinh lí :
++ máy cực
tím

Từ hình vẽ
ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.
Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB
Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.
b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.
c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc
Xét 2 trường hợp.
1) Người M di chuyển, người N đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q thay số ta có: IM1 = 0,5m
2) Người N di chuyển, người M đứng yên.
Từ hình vẽ ta thấy: Để nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.
Từ đó ta có: Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q thay số ta có: IN1 = 2 m

a/ Vì đèn 1 mắc nối tiếp đèn 2 nên cường độ dòng điện qua đèn 2 là:
I1 = I2 = I = 0,7V
b/ Vì đèn 2 mắc nối tiếp nên hiệu điện thế qua đèn 1 là:
U = U1 = U2 => U1 = U - U2 => U1 = 14 - 6,5 = 7,5V
Đáp số: a/ 0,7V
b/ 7,5V


C1. Các êlectrôn từ do trong kim loại chuyển động ngược với chiều dòng điện.
C2. a)về số đồ mạch điện kín gồm:1 bóng đèn pin mặc vào nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp ;1 công tắc và 1 ampe kế:
K A
b) Xác định chiều dòng điện trên sơ đồ mạch điện trên:
- Là chiều từ cực dương qua dây dẫn và pin, công tắc và ampe kế tới cực âm của nguồn điện.
C3.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn 1 công tắc K,1 nguồn gồm 2 pin,ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn,vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn. Sau đó dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện quy ước khi K đóng.