Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Nguyên nhân riêng (chủ quan)
-Lợi dụng được vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển tập trung các ngành then chốt: cơ khí, luyện kim, hóa chất,..
-Biết tận dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để tăng sức lao động, cải tiến kĩ thuật,hạ giá thành sản phẩm
-Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc
Nguyên nhân quan trọng nhất: Yếu tố con người (vì con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, tiết kiệm, coi trọng sự phát triển của khoa học kĩ thuật và củng cố nền giáo dục quốc dân)
- Sự quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti
- Thu hút vốn nước ngoài, len lách vào thị trường các nước.
- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ..
- Chi phí thấp trong quân sự
- Nhờ các cải các dân chủ sau chiến tranh 2(mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân Nhật Bản
Nguyên nhân chung (chủ quan)
- Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với điều kiện quốc tế thuận lợi: sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, thừa hưởng những tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại
-Bóc lột nhân dân trong nước, các nước nhỏ yếu và cạnh tranh với các nước lớn.
Các thành tựu chính:
+ tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm trong nhưng năm 50 là 15%,nhưng năm 60 là 13,5%
+ tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 chỉ đạt 20 tỉ USD, năm 1968 là 183 tỷ USD, đứng thứ 2 trên thế giới, sau Mĩ (830 tỷ USD)
+ thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD(1990) đứng thứ 2 sau Thụy Sỹ.
+ Nông nghiệp: Nhật Bản đã tự túc được 80% nhu cầu lương thực của người dân, nghề cá đứng thứ 2 thế giới sau Pê ru.
\(\Rightarrow\) Đến nhưng năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trưng tâm kinh tế - tài chính thế giới
Bài học đối với Việt Nam
- Biết tận dụng hiệu quả các thế mạnh trong nước như: tài nguyên, nhân lực lao động.
- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
- Tăng cường đối mới chính sách, cơ chế quản chí nhà nước
- Hội nhập với nền kinh tế thế giới, nắm bắt thời cơ để thúc đẩy kinh tế phát triển, kịp thời phản ứng phó với các thách thức trong hoàn cảnh toàn cầu hóa
- phát huy nhân tố con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển.Con người được coi là công nghệ cao nhất để tiến đến nền kinh tế trí thức
- Nâng cao tinh thần cần cù, tiết kiệm, chống lãng phí
-Không ngừng đề cao và đổi mới nền giáo dục, tiến tới bắt kịp nền giáo dục hiện đại của thế giới
1,* Sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa
- Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến (1946 1949) giữa Đảng Quốc Dân và Đảng Cộng sản.
- Ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ.
- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: quân giải phóng Trung Quốc tiến hành chiến lược phòng ngự tích cực.
- Từ tháng 6/1947 đến 1949 quân giải phóng phản công lần lược giải phóng lục địa Trung Quốc.
- 01-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.
* Ý nghĩa :
- Sự ra đời nước CHNDTH đánh dấu thắng lợi của CMDTDC ở TQ
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
2
Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển .
- Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Mục tiêu của ASEAN
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Nguyên tắc hoạt động
Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.
Viêt Nam gia nhập ASEAN có
- Thời cơ:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ;
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiến;
Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức:
+ chênh lệch về mức sống và tăng trưởng;
+ Khác biệt về chế độ chính trị;
+ lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội;
+ cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.
B. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á
C. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc
D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh
24
4.– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
5.
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản
- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trong tiết kiệm
* Bài học:
- Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế, đặc biệt là công nghiệp
- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập
- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển
B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
Nội dung nào sau đây thể hiện đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng từ năm 1986 đến nay?
A.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B.xây dựng một bước về cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
C.phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
D.cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Danh lam thắng cảnh và cảnh quan thiên nhiên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) trên nhiều phương diện:
1. Đối với đời sống con người
Nâng cao chất lượng sống: Các khu danh lam thắng cảnh như Thảo Cầm Viên, công viên Tao Đàn, khu du lịch Bình Quới,… mang lại không gian xanh, giúp người dân thư giãn, giảm căng thẳng, và cải thiện sức khỏe tinh thần.
Giữ gìn bản sắc văn hóa - lịch sử: Những địa điểm như Nhà thờ Đức Bà, Dinh Độc Lập, Chợ Bến Thành không chỉ là điểm tham quan mà còn là nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử, giúp thế hệ sau hiểu về truyền thống của thành phố.
Tạo điều kiện giáo dục và nghiên cứu: Các khu sinh thái như Cần Giờ, Làng nổi Tân Lập là nơi lý tưởng cho học sinh, sinh viên học hỏi về môi trường, hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên.
2. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Thúc đẩy du lịch và dịch vụ: Những danh lam thắng cảnh thu hút du khách trong và ngoài nước, từ đó phát triển ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trí, tạo ra nguồn thu lớn cho thành phố.
Tạo việc làm: Sự phát triển của ngành du lịch gắn liền với việc mở rộng các ngành nghề liên quan như hướng dẫn viên du lịch, quản lý khách sạn, dịch vụ vận tải, bán hàng lưu niệm, từ đó giúp người dân có thêm việc làm và thu nhập.
Bảo vệ môi trường, điều hòa khí hậu: Các công viên, khu sinh thái như Cần Giờ giúp hấp thụ CO₂, giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, cải thiện môi trường sống và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nâng cao hình ảnh và thương hiệu thành phố: Một thành phố xanh, đẹp và giàu bản sắc sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư, góp phần phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.
3. Ví dụ cụ thể tại TP.HCM
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ: Không chỉ là một khu bảo tồn thiên nhiên quan trọng mà còn là điểm du lịch sinh thái, mang lại nguồn lợi kinh tế từ du lịch.
Bến Bạch Đằng và các công viên ven sông: Được cải tạo để trở thành điểm vui chơi, giải trí, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển du lịch đường sông.
Hầm Thủ Thiêm và khu đô thị mới Thủ Thiêm: Sự kết hợp giữa cảnh quan đô thị hiện đại với thiên nhiên giúp thu hút đầu tư và tạo ra diện mạo mới cho thành phố.
thế thành phố hà giang