Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Đề thì đúng nhưng đề này là đề học sinh giỏi thì thường quá!
Bạn chỉ cần dùng tứ giác nội tiếp là sẽ ra \(DH\) là phân giác \(\widehat{EDF}\) (tin mình đi). Tương tự với mấy đỉnh kia suy ra đpcm.
sai đề rồi đáng lẽ ABC là tam giác đều hoặc các đường cao AD BE CF là những đường trung trực
![](/images/avt/0.png?1311)
ta có
\(\widehat{AEH}=90^0;\widehat{AFH}=90^0\)
=> \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)
=> tứ giác AEHF nội tiếp được nhé
ta lại có AEB=ADB=90 độ
=> E , D cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc zuông
=> tứ giác AEDB nội tiếp được nha
b)ta có góc ACK = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
hai tam giác zuông ADB zà ACK có
ABD = AKC ( góc nội tiếp chắn cung AC )
=> tam giác ABD ~ tam giác AKC (g.g)
c) zẽ tiếp tuyến xy tại C của (O)
ta có OC \(\perp\) Cx (1)
=> góc ABC = góc DEC
mà góc ABC = góc ACx
nên góc ACx= góc DEC
do đó Cx//DE ( 2)
từ 1 zà 2 suy ra \(OC\perp DE\)
![](/images/avt/0.png?1311)
a)
xét tứ giác AEHF có :
AEH = 900 (BE là đường cao của B trên AC )
AFH = 900 (CF là dường cao của C trên AB )
ta có ; AEH + AFH = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau
==> tứ giác AEHF nội tiếp
xét tứ AEDB có :
AEB = 900 (BE là dường cao của B trên AC )
ADB = 900 (AD là đường cao của A trên BD )
mà 2 góc này cùa nhìn cạnh AB dưới một góc vuông
==> tứ giác AEDB nội tiếp
câu b vì mình ko hiểu đường cao của đường tròn là gì :/
Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AFHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(FBDH nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(ECDH nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DH là phân giác của góc FDE
Xét ΔEFD có
FH,DH là các đường phân giác
FH cắt DH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔEFD
Xét tứ giác AFHE có A F H ^ + A E H ^ = 9 0 0 + 9 0 0 = 18 0 0 AFH + AEH =90 0 +90 0 =180 0 nên AFHE là tứ giác nội tiếp Xét tứ giác BFHD có B F H ^ + B D H ^ = 9 0 0 + 9 0 0 = 18 0 0 BFH + BDH =90 0 +90 0 =180 0 nên BFHD là tứ giác nội tiếp Xét tứ giác CEHD có C E H ^ + C D H ^ = 9 0 0 + 9 0 0 = 18 0 0 CEH + CDH =90 0 +90 0 =180 0 nên CEHD là tứ giác nội tiếp Ta có: E F H ^ = E A H ^ EFH = EAH (AEHF nội tiếp) D F H ^ = D B H ^ DFH = DBH (BFHD nội tiếp) mà E A H ^ = D B H ^ ( = 9 0 0 − A C B ^ ) EAH = DBH (=90 0 − ACB ) nên E F H ^ = D F H ^ EFH = DFH =>FH là phân giác của góc EFD Ta có: F D H ^ = F B H ^ FDH = FBH (FBDH nội tiếp) E D H ^ = E C H ^ EDH = ECH (ECDH nội tiếp) mà F B H ^ = E C H ^ ( = 9 0 0 − B A C ^ ) FBH = ECH (=90 0 − BAC ) nên F D H ^ = E D H ^ FDH = EDH =>DH là phân giác của góc FDE Xét ΔEFD có FH,DH là các đường phân giác FH cắt DH tại H Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔEFD