K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác ACMO có \(\widehat{MCA}+\widehat{MOA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ACMO là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: \(\widehat{AON}=\widehat{BON}\)

mà \(\widehat{AON}=sđ\stackrel\frown{NA};\widehat{BON}=sđ\stackrel\frown{BN}\)

nên \(sđ\stackrel\frown{NA}=sđ\stackrel\frown{NB}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{NAB}\) là góc nội tiếp chắn cung NB

=>\(\widehat{NAB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{NB}\left(2\right)\)

Xét (O) có \(\widehat{NCA}\) là góc nội tiếp chắn cung NA

=>\(\widehat{NCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{NA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{NCA}\)

Xét ΔNAD và ΔNCA có

\(\widehat{NAD}=\widehat{NCA}\)

\(\widehat{AND}\) chung

Do đó: ΔNAD~ΔNCA

=>\(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{ND}{NA}\)

=>\(NA^2=ND\cdot NC\)

tả một đoạn văn 1000000 từ

10 tháng 4 2019

Câu a dễ nha: tứ giác BCDO có DOB+DCB=90+90=180(mà 2 góc ở vị trí đối nhau )

nên BCDO nội tiếp

câu b) tam giác ADO và tam giác ABC có:

góc BAC chung 

AOD=ACB=90

câu c: CB là dây cung mà OE là đường thẳng đi qua bán kính nên OE vuông góc với BC

nên OE// DC hay AD//OE mà DE//AO nên OEDA là hình bình hành

câu d thì mk chưa nghĩ ra hihi thông cảm nha

27 tháng 3 2021

ở câu c nếu chỉ có BC là dây và OE là đường thẳng đi qua bán kính thì BC chưa thể vuông góc với OE được bạn nhé mà cần phải OE đi qua trung điểm của BC nữa

8 tháng 5 2021

Nguyễn Lê Phước Thịnh   

Akai Haruma 

Nguyễn Việt Lâm 

Hồng Phúc 

Giúp em câu c là đc ạ

8 tháng 5 2021

da.ai/vi/solutions/3VuNiZ7de6-Cho%20nửa%20đường%20tròn%20(0)%20đường%20kinh%20AB%20Trên%20nửa%20đường%20tròn%20(0)%20lấy%20điểm%20C9%20sao%20cho

Tk trang đó ak

11 tháng 6 2020

a) theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , ta có :

AM = MB

Mà OA = OB ( = R )

\(\Rightarrow\)OM thuộc đường trung trực của AB

\(\Rightarrow\)OM \(\perp\)AB

b) Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta AOM\),ta có :

\(OE.OM=OA^2=R^2\) ( không đổi i)

c) gọi F là giao điểm của AB với OH

Xét \(\Delta OEF\)và \(\Delta OHM\)có :

\(\widehat{HOE}\left(chung\right)\)\(\widehat{OEF}=\widehat{OHM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEF~\Delta OHM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OE}{OH}=\frac{OF}{OM}\Rightarrow OF.OH=OE.OM=R^2\Rightarrow OF=\frac{R^2}{OH}\)

Do đường thẳng d cho trước nên OH không đổi

\(\Rightarrow\)OF không đổi

Do đó đường thẳng AB luôn đi điểm F cố định