K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

Câu sấm "bao giờ trúc mọc qua sông, mặt trời sẽ lại đỏ hồng non tây" là một câu sấm truyền miệng, được cho là của Lê Quý Đôn, một nhà khoa học và học giả nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.

Câu sấm này thường được giải thích là dự báo về một sự kiện quan trọng, đặc biệt là sự thay đổi lớn trong lịch sử hoặc vận mệnh đất nước. Trong trường hợp này, nhiều người cho rằng câu sấm nhắc đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và sự kiện Nguyễn Huệ (Quang Trung) đại phá quân Thanh vào năm 1789, khi mà Nguyễn Huệ kéo quân từ phía Tây Nam (từ Bình Định) ra Bắc, đánh bại quân xâm lược Thanh và cứu đất nước khỏi sự đô hộ.

Trong câu sấm:

  • "Trúc mọc qua sông" được hiểu là một hình ảnh ẩn dụ, nói đến việc những thứ tưởng chừng không thể, bất khả thi, nhưng lại xảy ra, như quân Tây Sơn vượt qua sông, vượt qua sự kiểm soát của quân Thanh.
  • "Mặt trời lại đỏ hồng non tây" có thể ám chỉ ánh sáng hy vọng, sự phục sinh của đất nước sau khi chiến thắng, đặc biệt là sự thay đổi của một đất nước sau khi đạt được độc lập.

Tóm lại, câu sấm này liên quan đến cuộc khởi nghĩa Tây Sơn và chiến thắng của Quang Trung (Nguyễn Huệ) trước quân Thanh.

10 tháng 5

lê quý đôn á sai rồi là nguyễn bỉnh khiêm

27 tháng 9 2021
Tỉnh,thành phố Mật độ dân số (Người /km2)
Điện Biên (Miền núi Tây Bắc Bộ )65
Hà Giang (Miền núi Đông Bắc Bộ)105
Bắc Ninh (Đồng bằng sông Hồng )1664
Ninh Bình(Đồng bằng sông Hồng )711
Quảng Bình (Bắc Trung Bộ )110
Phú Yên (Nam Trung Bộ )180
Gia Lai (Tây Nguyên )98
Bình Dương (Đông Nam Bộ )911
Bến Tre (Đồng bằng sông Cửu Long )533

Hãy xem bảng số liệu sau

Sau khi xem bảng số liệu,bạn hãy rút ra nhận xét về phân bố dân cư Việt Nam

=> Dân số được phân chia không đều nhau, phần lớn tập trung ở Đồng bằng, phần nhỏ tập trung ở các vùng núi, tây nguyên.

Cre: Quạnh

#Nocopy

 Phong trào “Đồng khởi” có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân (trong năm 1960 đã có 10 triệu người tham gia). Họ sử dụng vũ khí thô sơ như: gậy gộc, … Phong trào này cũng giống như cách mạng tháng 8 năm 1945 không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với đấu tranh vũ trang, đẩy quân thù vào thế bị động và lúng túng. Khí thế cách mạng trong phong trào Đồng khởi cũng sục sôi và quyết liệt như chưa từng có. Nếu như cách mạng tháng Tám đánh dấu Việt Nam giành được độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời thì phong trào “Đồng khởi” cũng mang ý nghĩa quan trọng mang tính bước ngoặt, chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

31 tháng 1 2021
Phong trào “Đồng khởi” có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân (trong năm 1960 đã có 10 triệu người tham gia). Họ sử dụng vũ khí thô sơ như: gậy gộc, giáo mác, … Phong trào này cũng giống như cách mạng tháng Tám năm 1945 không chỉ có hình thức đấu tranh chính trị mà còn kết hợp với cả đấu tranh vũ trang, đẩy quân thù vào thế bị động . Khí thế cách mạng trong phong trào Đồng khởi sục sôi và quyết liệt . Phong trào “Đồng khởi” mang ý nghĩa quan trọng mang tính bước ngoặt, chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
14 tháng 1 2022

giai đoạn này là giai đoạn nào nhỉ????

14 tháng 1 2022

Mình nhớ nhất nhân vật Nguyễn Tất Thành

7 tháng 3 2021

cua Bac Ho

18 tháng 7 2021

là của bác hồ

Đáp án :

C. Trương Định

# Hok tốt !

12 tháng 4 2022

chim cánh cụt , gấu trắng , hải cẩu

12 tháng 4 2022

chim cánh cụt

hải cẩu

gấu 

Câu 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?Câu 2: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức nhằm mục đích gì ?Câu3:Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã xuất hiện thêm những giai cấp,tầng lớp nào ?Câu 4: Trong những năm 1930 – 1931, ở những vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh có diễn ra điều gì mới?Câu 5: Âm mưu tấn công lên Việt Bắc của...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

Câu 2: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức nhằm mục đích gì ?

Câu3:Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã xuất hiện thêm những giai cấp,tầng lớp nào ?

Câu 4: Trong những năm 1930 – 1931, ở những vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh có diễn ra điều gì mới?

Câu 5: Âm mưu tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp là gì?

Câu 6: Ghi lại các sự kiện lịch sử ứng với các mốc thời gian

3/2/1930

2/9/1945

19/8/1945

20/12/1946

Thu Đông 1947

Câu 7: Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945?

Câu 8: Người anh hùng đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai là ai ?

Câu 9: Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng năm nào ? Nội dung của lời kêu gọi là gì ?

Câu 10 : . Kể tên 3 loại giặc mà nước ta phải đương đầu sau cách mạng tháng tám năm 1945 ?

Bác Hồ và Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm gì để chống “giặc dốt” ?

 

MÔN: ĐỊA LÍ

Câu 1: Đặc điểm của phần đất liền nước ta?

Câu 2: Kể tên các tuyến đường sắt, đường bộ dài nhất của nước ta?

Câu 3: Mật độ dân số nước ta? Sự gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới hậu quả gì ?

Câu 4: Đặc điểm của khí hậu nước ta?

Câu 5: Đặc điểm của sông ngòi nước ta?

Câu 6: Biển bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta.Vài trò của biển?

Câu 7: Kể tên một số loại cây trồng chính ở nước ta ? cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất ?

Câu 8: Nêu đặc điểm của nghề thủ công?

Câu 9: Nước ta có điều kiện gì để phát triển du lịch?

Câu 10: Nước ta có những trung tầm công nghiệp lớn nào ? Trung tâm công nghiệp nào là lớn nhất ? Nêu sản phẩm của các ngành công nghiệp nước ta?

2
21 tháng 12 2021

trả lời tất hả bạn

26 tháng 12 2021

Ko bạn mình gửi nhầm đó :)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 5HỌC KÌ I1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu? 3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 5

HỌC KÌ I

1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?

2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu?

3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?

4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?

5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?

6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?

7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Dân cư tập trung đông đúc ở đâu?

8/ Nêu những điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?

9/ Hãy kể tên các sân bay quốc tế, những thành phố có cảng biển lớn?

10/ Kể tên những con sông lớn của nước ta mà em biết?

11/ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta mà em biết?

12/ Kế tên các loại hình giao thông của nước ta?

13/ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

giúp mk vs mk cần gấp

 

3
19 tháng 12 2021

chịu khó tìm trong sách hoặc lên mạng nha, mấy câu này dễ mà, toàn trong sách thui, mk định tl nhưng lười ghi nên tự tìm nha!

19 tháng 12 2021

1. Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia 

2. Diện tích phần đất liền nước ta là: 330.000 km2

3.- Về địa hình: diện tích là đồi núi và đồng bằng, có nhiều sông ngòi nhưng ít sông lớn 

    - Về khí hậu: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa, mùa hạ hay có bão 

4. Hậu quả:

- kìm hãm sự phát triển kinh tế 

- tỉ lệ thất nghiệp lớn gây ra nhiều tệ nạn xã hội 

- nạn nghèo đói cứ thế mà tăng 

5. Vai trò của vùng biển nước ta:

- điều hoà khí hậu 

- tạo ra nhiều nơi du lịch nghỉ mát 

- tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển 

- cung cấp tài nguyên như: daaug mỏ, thuỷ sản, cá, tôm, muối,.....

6. Vai trò của sông ngòi:

- bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ 

- cung cấp nước cho sản xuất và đời sống 

- cung cấp nhiều thuỷ sản

- là nguồn thuỷ điện lớn 

- là đường giao thông quan trọng 

7. Nước ta có 54 dân tộc 

- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất 

- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển 

8.- Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm 

   - Giao thông thuận lợi 

   - Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật 

9. Sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nẵng, Cần Thơ

10. Những con sông lớn của nước ta là: sông hồng, sông cửu long, sông đồng nai, sông thái bình, sông lô, sông mã

11. Nhà máy nhiệt điện: phả lại, mông dương, quảng ninh, phú mĩ,....

      Nhà máy thuỷ điện: lai châu, sơn la, hoà bình

12. Các loại hình giao thông của nước ta: đường bộ, đường sắt, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường ống 

13. Đặc điểm: 

- Nước biển không bao giờ bị đóng băng 

- Vùng biển có nhiều bão

- Nước biển lúc dâng lúc hạ xuống 

- Đối với đời sống: là chiếc máy điều hoà điều chỉnh khí hậu ở Việt Nam, là điểm đến du lịch lý tưởng cho các vị khách nước ngoài và trong nước 

  Đối với sản xuất: là nhà máy sản xuất ra hải sản cho nhân dân vùng biển đánh cá, biển cũng góp một phần lớn hải sản, muối,.....đối với nước ta