K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

chỉ giống 1 phần thôi. Vì số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạng và tuần hoàn


Về cơ bản, số hữu tỉ và phân số có mối quan hệ rất chặt chẽ, nhưng chúng không hoàn toàn giống nhau.

Để hiểu rõ hơn, chúng ta hãy xem xét định nghĩa của từng khái niệm:

  • Phân số: Là một biểu thức có dạng ba​, trong đó a và b là các số nguyên và b ≠ 0. a được gọi là tử số và b được gọi là mẫu số. Phân số biểu diễn một phần của một tổng thể hoặc một phép chia.
  • Số hữu tỉ: Là bất kỳ số nào có thể biểu diễn được dưới dạng một phân số ba​, trong đó a và b là các số nguyên và b=0.

Từ định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy:

  • Mọi phân số đều là một số hữu tỉ: Vì bản thân phân số đã có dạng a/b​ thỏa mãn định nghĩa của số hữu tỉ. Ví dụ: 1/2​, -3/4​, 5/1​ đều là số hữu tỉ.
  • Không phải mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng "phân số tối giản" duy nhất: Một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng vô số phân số khác nhau có giá trị bằng nhau. Ví dụ, số hữu tỉ 1/2​ cũng có thể được viết là 2/4​, 3/6​, −5/-10​,...
  • Số hữu tỉ bao gồm cả các số nguyên: Mọi số nguyên n đều có thể được viết dưới dạng phân số n/1​. Ví dụ: 5=5/1​, −3=1^−3​, 0=0/1​. Như vậy, tập hợp các số nguyên là một tập con của tập hợp các số hữu tỉ.
  • Số hữu tỉ bao gồm cả các số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn: Các số thập phân hữu hạn có thể dễ dàng chuyển về dạng phân số. Ví dụ: 0.5=1/2​, 1.25=5​/4 Các số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng có thể được chứng minh là biểu diễn một số hữu tỉ. Ví dụ: 0.333...=1/3​.

Tóm lại:

Số hữu tỉ là một khái niệm rộng hơn phân số. Phân số là một cách biểu diễn cụ thể của số hữu tỉ. Tất cả các phân số đều là số hữu tỉ, nhưng không phải mọi biểu diễn của số hữu tỉ đều là một phân số "duy nhất" hoặc ở dạng tối giản. Hơn nữa, số hữu tỉ còn bao gồm cả các số nguyên và các số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

Hy vọng điều này giúp bạn hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và phân số! Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào khác, đừng ngần ngại hỏi nhé.

10 tháng 7 2021

Số hữu tỉ là các số có thể biểu diễn dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\), trong đó \(a,b\in Z;b\ne0\)

10 tháng 7 2021

  Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương số). Tức là một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ được viết là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

  Q là tập hợp các số hữu tỉ. Vậy ta có: Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}

10 tháng 9 2017

tk mk nha

2 tháng 11 2020

cho bạn rùi đó

23 tháng 7 2019

Đặt \(\left(10n+9;15n+14\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(10n+9\right)⋮d\\2.\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(30n+28\right)-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{10n+9}{15n+14}\)là phân số tối giản với mọi n thuojc N

23 tháng 7 2019

gọi d là ƯC(10n + 9; 15n + 14) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+9⋮d\\15n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(10n+9\right)⋮d\\2\left(15n+14\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}30n+27⋮d\\30n+28⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow30n+28-\left(30n+27\right)⋮d\)

\(\Rightarrow30n+28-30n-27⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy \(\frac{10n+9}{15n+14}\) là phân số tối giản với mọi n tự nhiên

7 tháng 9 2017

Để x không là sốn hữu tỉ âm ta có :

\(x>0\Rightarrow\frac{a-3}{5}>0\Rightarrow x>\frac{3-3}{5}\Rightarrow a>3\)

Để x không là số hữu tỉ dương ta có :

\(x< 0\Rightarrow\frac{a-3}{5}< 0\Rightarrow x< \frac{3-3}{5}\Rightarrow a< 3\)

Từ đó a sẽ bằng 3 vì :

\(\frac{a-3}{5}=0\Rightarrow x=\frac{3-3}{5}\Rightarrow a=3\)

13 tháng 6 2019

1.

a) m > 2011

b) m<2011

c) m =2011

2.

a) \(m< \frac{-11}{20}\)
 

b)\(m>\frac{-11}{20}\)

3. -101 chia hết cho (a+7)

4. (3x-8) chia hết cho (x-5)

5. đề sai, N chứ ko phải n, tui ngu như con bòoooooooooooooooooooooo

13 tháng 6 2019

5) Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{-1;1\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản (Vì tử và mẫu của p/s có ƯC là 1)

9 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh mình k cho mình cần luôn

29 tháng 8 2016

\(\frac{x-5}{9-5}=\frac{x-5}{4}\)

a) Là số hữu tỉ dương

=> \(x-5;4>0\)

\(x-5=0\)\(=>x=5\)

Bạn cho đề sai òi, phải là x thuộc Q chứ nếu số hữu tỉ dương thuộc Z thì viết luôn là thuộc N nha

Mình làm theo cách thuộc Q

Mà \(\frac{x-5}{9-5}\)l là số hữu tỉ dương

\(=>x\in N;x>0\)

b) Không phải số hữu tỉ âm, cũng không phải số hữu tỉ dương

=> Số đó có giá trị bằng 0

\(\frac{x-5}{9-5}=0\)

\(=>x=5\)

20 tháng 6 2017

Để x không là số hữu tỉ âm , không là số hữu tỉ dương 

Thì x chỉ có thể là số 0

=> \(\frac{a-3}{5}=0\)

=> a - 3 = 0 

=> a = 0 

26 tháng 10 2016

2.a) Viết 4 số đều là :

- Số tự nhiên: 1,2,3,4

- Số hữu tỉ:1,2,3,4

- Số vô tỉ: \(\frac{1}{2};\frac{2}{5};\frac{4}{20};\frac{8}{40}\)

- Số nguyên tố: 2,3,5,7

- Bội của 2 và 5: 10,20,30,40

- Số dương: 8,9,46,234

- Số âm: -19,-18,-13456, -1

- Số nguyên: 1,2,3,4

b) Có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn không

3. Trong các câu sau , câu nào đúng , câu nào sai

+) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ

+) Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ

+) số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ

26 tháng 10 2016

b) Có

3. +) S

+) S

+) Đ