tết trồng hoa nha bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm nay, bố 31 tuổi và con sẽ 8 tuổi vào sang năm.
=> Năm nay, con có: 8−1=7 tuổi.
Bố lơn hơn con:
31 - 7 = 24 tuổi
Năm nay, bố 31 tuổi và con sẽ 8 tuổi vào sang năm. => Năm nay, con có: 8−1=7 tuổi. Bố lơn hơn con: 31 - 7 = 24 tuổi
Em câu được số con cá là:
`7 - 2 = 5` (con)
Cả hai anh em câu số con cá là:
`7+5=12` (con)
Đáp số: ...
1. Whose book is on the bookcase?
2.We get eggs from the ducks and the chicken.
3. The mass of the watermelon is three kilograms.
Câu 8 của em đây nhá: Vì đã hơn một năm là trạng ngữ chỉ thời gian nên sau đó phải là dấu phẩy.
Vì đi biển là cuối câu nên sau đi biển phải là dấu chấm. Vì biển cả là cuối câu nên sau biển cả là dấu chấm. Vì câu Biển đẹp quá là câu cảm thán nên cuối câu phải là dấu chấm than.
I. Mở bài:
- Giới thiệu chung về người bạn định tả (tên, lớp, quen nhau như thế nào, ấn tượng ban đầu). Ví dụ: "Trong lớp 2A của em có rất nhiều bạn tốt, nhưng em thân nhất với bạn ...(tên bạn). Em và bạn ấy chơi với nhau từ hồi mẫu giáo..."
II. Thân bài:
-
Ngoại hình:
- Dáng người: Cao hay thấp, gầy hay mập? (Chú trọng vào những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu như: nhỏ nhắn, xinh xắn, mũm mĩm,...)
- Mái tóc: Màu tóc gì? Dài hay ngắn? (Ví dụ: Tóc đen mượt mà, dài ngang vai, tóc ngắn trông rất năng động,...)
- Khuôn mặt: Tròn, trái xoan hay hình chữ điền? (Những từ ngữ đơn giản: mặt tròn trịa, đáng yêu,...)
- Đôi mắt: Màu mắt gì? To hay nhỏ? (Ví dụ: Đôi mắt đen láy, long lanh,...)
- Cái miệng: Nhỏ nhắn hay tươi tắn? (Ví dụ: Cái miệng nhỏ nhắn lúc nào cũng nở nụ cười...)
- Những đặc điểm nổi bật khác (ví dụ: lúm đồng tiền, nốt ruồi…)
-
Tính cách:
- Tính tình như thế nào? (Ngoan ngoãn, hiền lành, hoạt bát, năng động,...) (Ví dụ: Bạn ấy rất hiền lành, hay giúp đỡ người khác...)
- Có sở thích gì? (Ví dụ: Bạn ấy rất thích chơi trò chơi ô ăn quan, rất thích vẽ tranh...)
- Học hành ra sao? (Chăm chỉ, giỏi các môn học nào,...) (Ví dụ: Bạn ấy rất chăm chỉ học bài, nhất là môn Toán...)
-
Kỉ niệm đáng nhớ với người đó:
- Kể một câu chuyện ngắn, vui vẻ hoặc cảm động về tình bạn giữa em và bạn ấy. (Ví dụ: Lần đó em bị ngã, bạn ấy đã giúp em đứng dậy và lau vết thương cho em...)
III. Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em về người bạn đó. (Ví dụ: Em rất yêu quý bạn ấy vì bạn ấy là người bạn tốt bụng, dễ thương và luôn giúp đỡ em. Em mong tình bạn của chúng em sẽ mãi bền chặt.)
Giải:
Nếu số bị trừ giảm đi 15 đơn vị thì số hiệu hai số giảm đi 15 đơn vị
Nếu số trừ tăng lên 3 đơn vị thì hiệu hai số giảm đi 3 đơn vị
Vậy nếu đồng thời tăng số trừ 3 đơn vị, giảm số bị trừ 15 đơn vị thì hiệu mới giảm số đơn vị là:
15 + 3 = 18 (đơn vị)
Hiệu mới là: 42 - 18 = 24
Đáp số: Hiệu hai số bị giảm và giảm 24 đơn vị
Đúng rồi em nhé, mùa xuân là mùa tết trồng cây. Vì khí hậu mùa xuân khí hậu và thời tiết rất phù hợp cho cây sinh trưởng và phát triển.
ừ