
Cao Thị Kim Ngân
Giới thiệu về bản thân



































a) Thùng nước là một hình trụ có chiều cao h = 1 m, chu vi đáy là c = 2 m.
Gọi \(R\) là bán kính đáy của hình trụ
Ta có : \(C = 2 \pi . R\), suy ra \(R = \frac{1}{\pi}\) (m)
Thể tích của hình trụ là : \(V = \pi R^{2} h = \pi \left(\right. \frac{1}{\pi^{2}} \left.\right) . 1 = \frac{1}{\pi} \approx 0 , 32\) m3.
Vậy thùng đựng được 0,32 m3 nước.
b) Để lấy bóng, em bé chỉ cần đổ đầy nước vào thùng tôn. Em bé cần lấy ít nhất 0,32 m3 nước thì bóng nổi trên mặt thùng tôn khi đó sẽ an toàn.
a)
\(\Omega=\left\lbrace{1;2;3;4;...;18;19;20}\right\rbrace\).
b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố \(T\) là 1;8;15
Vậy \(P \left(\right. T \left.\right) = \frac{3}{20} = 0 , 15\).
Số đại biểu | 84 | 64 | 24 | 16 | 12 |
Tần số tương đối | 42% | 32% | 12% | 8% | 6% |
b) Tỉ lệ phần trăm đại biểu sử dụng được ít nhất 2 ngoại ngữ là:
\(32 \% + 12 \% + 8 \% + 6 \% = 58 \%\).
c) Ý kiến đó đúng vì:
+ Tỉ lệ đại biểu sử dụng được 3 ngôn ngữ của 1 năm trước là: \(24 , 5 \%\)
+ Tỉ lệ đại biểu sử dụng được 3 ngôn ngữ của năm nay là:
\(12 \% + 8 \% + 6 \% = 26 \% > 24 , 5 \%\).
a) Với \(m = 2\), phương trình (1) trở thành:
\(x^{2} - 4 x + 3 = 0\)
Vì \(a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0\) nên \(x_{1} = 1\) và \(x_{2} = 3\).
Vậy với \(m = 2\), phương trình có hai nghiệm là \(x_{1} = 1\) và \(x_{2} = 3\).
b) Vì \(a = 1 \neq 0\) nên phương trình đã cho là phương trình bậc hai.
Ta có: \(\Delta^{'} = \left(\right. - m \left.\right)^{2} - \left(\right. m^{2} - 1 \left.\right) = 1\)
Vì \(\Delta^{'} = 1 > 0\) với mọi giá trị của \(m\) nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của \(m\), hai nghiệm đó là: \(m - 1\) và \(m + 1\).
Vì \(x_{1} < x_{2}\) nên \(x_{1} = m - 1\) và \(x_{2} = m + 1\)
Thay \(x_{1} = m - 1\) và \(x_{2} = m + 1\) vào đẳng thức \(2 x_{1}^{2} - x_{2} = - 2\) ta được:
\(2 \left(\right. m - 1 \left.\right)^{2} - \left(\right. m + 1 \left.\right) = - 2\)
\(2 m^{2} - 5 m + 3 = 0\)
Vì \(2 + \left(\right. - 5 \left.\right) + 3 = 0\) nên \(m_{1} = 1\); \(m_{2} = \frac{3}{2}\)
cau 1: van ban thuoc ngoi ke thu 3
cau 2: Dưới chân núi Ngũ Tây, hai cha con ông già mù chăm sóc vườn mai vàng. Ông già có thể cảm nhận từng chồi mai qua xúc giác và linh cảm. Vào một mùa xuân, họ gặp cô bé Lan mồ côi và đưa về nuôi dưỡng, sau này Lan trở thành con dâu trong nhà. Gia đình phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng tình yêu thương giúp họ vượt qua. Mai nhận ra cần đa dạng hóa trồng trọt để cải thiện cuộc sống. Ông già Mai đồng ý cưa nửa vườn mai để lấy vốn, chấp nhận sự thay đổi để gia đình có cuộc sống tốt hơn. Những nỗ lực này giúp gia đình hòa nhập với cuộc sống mới.
cau 3: Nhân vật ông già Mai trong câu chuyện là một hình ảnh biểu tượng đầy tình cảm và sự hy sinh.
i think it í a tràic light
2
\(bài\) 2
1.
\(x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{-7}{8}\cdot\dfrac{4}{21}\)
\(x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{6}\)
\(x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{2}\)
\(x=-\dfrac{5}{3}\)
2.
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\cdot x=0,2\)
\(\dfrac{1}{4}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{4}\cdot x=-\dfrac{11}{20}\)
\(x=-\dfrac{11}{20}\cdot4\)
\(x=-\dfrac{11}{5}\)\(\left(x=-2,2\right)\)
\(\dfrac{x+6}{x+5}+\dfrac{3}{2}=2\) \(\left(x\ne-5\right)\)\
\(\dfrac{2x+12}{2x+10}+\dfrac{3x+15}{2x+10}=\dfrac{4x+20}{2x+10}\)
\(\Leftrightarrow2x+12+3x+15=4x+20\)
\(2x+3x-4x=20-12-15\)
\(x=-7\) \(\left(tmđk\right)\)
vậy phương trình trên có nghiệm x=-7