Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1yeu to nao ko anh huong den do phi cua dat
2
Một ngọn núi có độ cao 2000m, cho biết nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu độ C, biết rằng nhiệt độ chân núi là 26 độ C #Hỏi cộng đồng OLM #Địa lý lớp 6


– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.
– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.
* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu
-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:
..................................................................mk ko làm được
tên khối khí | nơi hình thành | tính chất |
khối khí nóng | vĩ độ thấp | tương đối cao |
khối khí lạnh |
vĩ độ cao | tương đối thấp |
khối khí lục địa | các vùng đất liền | tương đối kho |
khối khí đại dương | các biển và đại dương | có độ ẩm lớn |
-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.
2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!
SORRY nha !!!!!

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

-trên trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực
+mưa nhiều nhất ở xích đạo
+mưa ít nhất là hai vùng cực bắc và nam
chí tuyến bắc nằm ở vĩ độ 23độ 27' bắc
vòng cực bắc nằm ở vĩ độ 66 độ 33"
hi hi

? (trang 7 SGK Địa lý 6) Dựa vào hình 2 (trang 7 SGK Địa lý 6), hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất.
– Độ dài bán kinh Trái Đất: 6370 km
– Độ dài đường Xích đạo: 40076 km.
? (trang 7 SGK Địa lý 6) Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?
– Trên bề mặt quả Địa Cầu, những đường nối 2 cực Bắc và cực Nam là những Kinh tuyến.
– Những vòng tròn vuông góc với các Kinh tuyến gọi là Vĩ tuyến.
? (trang 7 SGK Địa lý 6) Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc.
– Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0o , qua đài thiên văn Grinuyt – nước Anh.
– Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến 0o là vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường Xích đạo.
? (trang 7 SGK Địa lý 6) Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o
Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở Ấn Độ thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên không chịu ảnh hưởng của biển, nên khô hạn, ít mưa, thậm chí không có mưa.
đổ nước ta ở trong nhiệt đới gió mùa ,địa hình hẹp và nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. nhưng ở châu phi thì sông ngòi thưa thớt ,không có biển ăn sâu vào đất liền ,mưa ít nên hạn hán và sinh ra sa mạc vì thế ấn độ có sa mạc còn nước ta thì không có sa mạc
chúc bạn học tốt nhé