![](/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
vậy thì bn hãy phân tích ra thừa số nguyên tố thì tôi sẽ giúp
![](/images/avt/0.png?1311)
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)
![](/images/avt/0.png?1311)
\(\left(X-6\right)^2=6\)
=> x-6 = \(\sqrt{6}\)
X = 6 + \(\sqrt{6}\)
![](/images/avt/0.png?1311)
n-5 là ước của n+2
=> n+2 chia hết cho n-5
=> n-5+7 chia hết cho n-5
n-5 chia hết cho n-5=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(7)
=> n-5 = 7,-7,1,-1
=> n = 12, -2, 6, 4
n - 5 là ước của n + 2
=> n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
=> 7 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
n-5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -2 | 4 | 6 | 12 |
![](/images/avt/0.png?1311)
TC
x e Z và 2x - 1 e U(30)= {+1; +2; +3; +5; +6; +10; +15; +30}
Mà 2x-1 là lẻ nên 2x-1 e {+1; +3; +5; +15}
Ta có bảng sau:
2x-1 | -1 | 1 | -3 | 3 | -5 | 5 | -15 | 15 |
x | 0 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -7 | 8 |
Vậy x e {0; 1; -1; 2;-2; 3;-7;8}
@minhnguvn
![](/images/avt/0.png?1311)
Cho x=2.3.5 Liệt kê các ước không lớn hơn 10 của x theo chiều tăng dần.
Trả lời: Các ước số của x không lớn hơn 10 là:
Đáp án: 6 số
ai nhanh nhất đúng nhất mik k
![](/images/avt/0.png?1311)
360=23.32.5
Các ước của 360 là:1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;18;20;24;30;36;40;45;60;72;90;120;180;360.
=> Số 360 có:24 ước
![](/images/avt/0.png?1311)
n-3 là ước của 2n+1
\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3
Vì n - 3 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)7 \(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Nhớ k cho mk nha ^_^
n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3 ∈ Ư(7)
⇒n - 3 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
4106 có các ước là 1, 2, 2053, 4106
4106 có các ước là 1, 2, 2053, 4106