K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2024

Giúp mình với

 

\(\overline{x567}⋮3\)

=>\(x+5+6+7⋮3\)

=>\(x+18⋮3\)

=>\(x⋮3\)

=>\(x\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

11 tháng 12 2021

x + 6 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3

=> 3 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)

=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}

=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}

16 tháng 11 2018

chịu

đi mà hỏi ng ra bài

16 tháng 11 2018

n+5=n-1+6 suy ra 6 chia hết n-1 xog bạn tự giải ra là n-1 thuộc ước của 6 

chúc bn học tốt

27 tháng 8 2023

a, A = 1010 + 56

    A = \(\overline{100...0056}\)  ( 8 chữ số 0)

    56 ⋮ 4 ⇒ A ⋮ 4;  

Xét tổng chữ số của số A ta có:

     1 + 0 x 8 + 5 + 6 = 12 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

Vì 3;  4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 3.4 = 12 (đpcm)

      

 

Để 123x44y chia hết cho 3 thì 1+2+3+x+4+4+y phải chia hết cho 3

                                             hay 14+x+y chia hết 3

TỪ ĐÓ BN TỰ TÌM RA NHA!

3 tháng 8 2019

1234443

9 tháng 8 2019

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

9 tháng 8 2019

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

30 tháng 1 2017

Nhiều như vậy sao trả lời hết được 

Xin lỗi nha

Tk cho mk 1 cái 

2 tháng 7 2024

a;  \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)

    \(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)

                7 ⋮ \(x\) - 4

   \(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-4\) - 7 -1 1 7
\(x\) -3 3 5 11

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

 

 

   

3 tháng 9 2017

Các chữ số có 4 chữ số chia hết cho 2 là : tất cả các chữ số có hàng đơn vị là 0;2;4;6;8

Mk chỉ có thể giải như thế này thôi chứ liệt kê hết các sỗ ra thì có mà đến mai mới xong ^-^

k mk nha, mk cũng ko biết là có đúng hay ko đâu

3 tháng 9 2017

Mk cần k thật. Nhưng mk ko cần k vì những câu hỏi ko liên quan đến toán

16 tháng 2 2021

ta co:(x^2-x+2) chia het cho (x-1)

suy ra :x*(x-1)+2 chia het cho (x-1)

ma x*(x-1) chia het cho (x-1)

suy ra 2 chia het cho (x-1)

suy ra (x-1) thuoc uoc cua 2=ngoac nhon 1,2 ngoac nhon

suy ra x thuoc 2 va3

16 tháng 2 2021

\(x^2-x+2=x\left(x-1\right)+2⋮x-1\text{ do đó: }2⋮x-1\text{ nên: }x-1\inƯ\left(2\right)\)

nên x-1 thuộc: -1;1;-2;2 nên: x thuộc 0;2;-1;3

20 tháng 10 2018

a)20 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc U(20)

U(20)={1;2;4;5;10;20}

=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}

=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}

b)16 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(16)

U(16)={1;2;4;8;16}

=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}

=>x thuộc {0;1;3;7;15}

c)75 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc U(75)

U(75)={1;3;5;15;25;75}

=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}

=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}

d)38 chia hết cho 2x

=>2x thuộc U(38)

U(38)={1;2;19;38}

=>2x thuộc {1;2;19;38}

=>x thuộc {1;19}

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

22 tháng 11 2019

1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7

2/ 62-7=55 chia hết cho số chia

=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}