Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
Cách làm của Tròn không đại diện cho toàn bộ HS trong trường.
Cách làm của Vuông có đại diện cho toàn bộ HS trong trường.
![](/images/avt/0.png?1311)
b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)
\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Ví dụ:
(1) Ý kiến của các bạn trong lớp về vật nuôi yêu thích:
Mèo, chó, gà, lợn.
(2) Thời gian (giờ) mà các bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày:
1; 1,25; 1,5; 2.
b) Dãy (1) không phải là dãy số liệu, không thể sắp thứ tự.
Dãy (2) là dãy số liệu.
a) (1) Câu hỏi phỏng vấn: Vật nuôi yêu thích của bạn là gì?
Tiến hành phỏng vấn 5 bạn trong lớp, ta thu được dãy dữ liệu như sau:
Vật nuôi yêu thích của 5 bạn trong lớp: Chó, Mèo, Mèo, Chó, Chuột.
(2) Câu hỏi phỏng vấn: Thời gian bạn dành cho hoạt động thể thao trong ngày là bao nhiêu giờ?
Tiến hành phỏng vấn 5 bạn trong lớp, ta thu được dãy dữ liệu như sau:
Thời gian (giờ) của 5 bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày: 1 giờ, 3232 giờ, 1212 giờ, 2 giờ, 2323 giờ.
b) Dãy dữ liệu về vật nuôi yêu thích của 5 bạn trong lớp không có số nên đó là dãy dữ liệu không phải số, không thể sắp xếp theo thứ tự.
Dãy dữ liệu về thời gian (giờ) của 5 bạn trong lớp dành cho hoạt động thể thao trong ngày có số nên đó là dãy dữ liệu là số (số liệu).
![](/images/avt/0.png?1311)
gọi (d) y=x 0 y x 1 2 1 -1 2 -2
Thay x=1=>y=1=> (1;1)
Thay x=2=>y=2=> (2;2)
gọi (d1) y=-2x
Thay x=-1=> y=2=> (-1;2)
Thay x=1=>y=-2=> (1;-2)
![](/images/avt/0.png?1311)
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
![](/images/avt/0.png?1311)
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
![](/images/avt/0.png?1311)
1: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Ta có: ΔBAC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC
nên AH là đường cao ứng với cạnh BC
![](/images/avt/0.png?1311)
1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)
--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)
--> góc ACO = góc ODB
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
--> AC // BD