Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ĐKXĐ:n \(\ne\)1
\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)
=>n-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n ={2;0;8-6}
a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!
b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)2n+3=7k
\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)
a) Để \(\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì \(12⋮3n-1\)
Mà \(Ư\left(12\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Hay \(3n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:
3n - 1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | \(\frac{-11}{3}\) | \(\frac{-5}{3}\) | \(-1\) | \(\frac{-2}{3}\) | \(\frac{-1}{3}\) | \(0\) | \(\frac{2}{3}\) | \(1\) | \(\frac{4}{3}\) | \(\frac{5}{3}\) | \(\frac{7}{3}\) | \(\frac{13}{3}\) |
ĐCĐK | loại | loại | TM | loại | loại | TM | loại | TM | loại | loại | loại | loại |
Vậy \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)
b) Để \(\frac{2n+3}{7}\)là số nguyên thì \(2n+3⋮7\)
Mà \(B\left(7\right)\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)
Hay \(2n+3\in\left\{\pm7;\pm14;\pm21;\pm28;\pm35;\pm42;\pm49;\pm56;\pm63;\pm70;\pm77;...\right\}\)
Với điều kiện \(n\inℤ\) ; Ta có bảng sau:
2n + 3 | -35 | -28 | -21 | -14 | -7 | 7 | 14 | 21 | 28 | 35 | ... |
n | \(-19\) | \(\frac{-31}{2}\) | \(-12\) | \(\frac{-17}{2}\) | \(-5\) | \(2\) | \(\frac{11}{2}\) | \(9\) | \(\frac{25}{2}\) | \(16\) | ... |
ĐCĐK | TM | loại | TM | loại | TM | TM | loại | TM | loại | TM | ... |
Vậy \(n\in\left\{-19;-12;-5;2;9;16;...\right\}\)
c) Mik chx lm đc, sr, bn thông cảm!
tìm các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên
a) 12\(/\)3n-1 b) 2n\(+\)3\(/\)7
b) \(\frac{4n-3}{3n-1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow4n-3⋮3n-1\Rightarrow12n-9⋮3n-1\)
\(\Rightarrow4\left(3n-1\right)-5⋮3n-1\Rightarrow3n-1\inƯ\left(5\right)=[\pm1;\pm5]\)
+3n-1=1\(\Rightarrow\)n=\(\frac{2}{3}\)(loại)
+3n-1=-1\(\Rightarrow\)n=0(TM)
+3n-1=5\(\Rightarrow\)n=2(TM)
+3n-1=-5\(\Rightarrow\)n=\(\frac{-4}{3}\)(loại)
TM là thỏa mãn
a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)
Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)
=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1
=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên
*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)
Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow d=1\)
=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1
=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên
b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)
\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)
Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên
2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên
=> 7 chia hết cho n-1
n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
n-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -6 | 0 | 2 | 8 |
vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên
- Để \(\frac{12}{3n-1}\)là số nguyên \(\Rightarrow\)\(12⋮ 3n-1\)
\(\Rightarrow\)\(3n-1\inƯ\left(12\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(3n-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-4\) | \(4\) | \(-6\) | \(6\) | \(-12\) | \(12\) |
\(n\) | \(0\) | \(\frac{2}{3}\) | \(-\frac{1}{3}\) | \(1\) | \(-\frac{2}{3}\) | \(\frac{4}{3}\) | \(-1\) | \(\frac{5}{3}\) | \(-\frac{5}{3}\) | \(\frac{7}{3}\) | \(-\frac{11}{3}\) | \(\frac{13}{3}\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(L\right)\) |
Vậy \(n\in\left\{-1; 0; 1\right\}\)
!!@@# ^_^ Chúc bạn hok tốt ^_^#@@!!
a) Gọi \(\frac{3}{n-3}\) là \(A\) .
Để \(A=\frac{3}{n-3}\) có giá trị là số nguyên thì \(3\) \(⋮\) \(\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(3\right)=\) {\(-3;-1;1;3\)}
\(n\in\) {\(0;2;4;6\)}
Vậy \(n\in\) {\(0;2;4;6\)}
b) Gọi \(\frac{-3}{n-1}\) là \(B\).
Để \(B=\frac{-3}{n-1}\) có giá trị là số nguyên thì \(\left(-3\right)\) \(⋮\) \(\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(-3\right)=\) {\(-3;-1;1;3\)}
\(n\in\) {\(-2;0;2;4\)}
Vậy \(n\in\) {\(-2;0;2;4\)}
c) Gọi \(\frac{4}{3n+1}\) là \(C.\)
Để \(C=\frac{4}{3n+1}\) có giá trị là số nguyên thì \(4\) \(⋮\) \(\left(3n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)=\) {\(-4;-2;-1;1;2;4\)}
Lập bảng giá trị:
\(3n+1\)
\(-4\)
\(-2\)
\(-1\)
\(1\)
\(2\)
\(4\)
\(3n\)
\(-5\)
\(-3\)
\(-2\)
\(0\)
\(1\)
\(3\)
\(n\)
\(\left(L\right)\)
\(-1\)
\(\left(L\right)\)
\(0\)
\(\left(L\right)\)
\(1\)
Vậy \(n\in\) {\(-1;0;1\)}
a) Do n nguyên `=> n - 3` là số nguyên
Phân số có giá trị nguyên khi: `3 vdots n - 3`
`<=> n-3 in Ư(3) = {-3;-1;1;3}`
`<=> n in {0;2;4;6}` (Thỏa mãn)
Vậy ....