Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
- Câu ca dao nói về tình cha mẹ dành cho con cái và bổn phận của con cái.
- Câu ca dao đã nêu lên công lao to lớn của cha mẹ: cha mẹ có ơn sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ con nên người và đạo làm con: phải kính trọng bố mẹ, lễ phép, yêu thương, giúp đỡ bố mẹ
![](/images/avt/0.png?1311)
Đồng nghĩa với từ ước mơ: ao ước, hoài bão, mong ước, khát vọng
Đặt câu:
Mong ước lớn nhất của tôi hiện tại là về kịp gặp ông nội lần cuối.
Tuổi 20 tôi đến đây mang theo nhiều khát vọng thanh xuân.
![](/images/avt/0.png?1311)
- Màu sắc: hoa xoan tím, giọt nắng trong veo, cỏ xanh với nắng, vàng cánh ong, hoa vải đơm trắng.
- Hương vị: gió thơm hương lá, thơm lừng bên sông.
- Âm thanh: dế mèn hắng giọng, chim ríu rít, mùa xuân đang nói, xôn xao, thầm thì
- Sự chuyển động: mưa giăng trên đồng, hoa xoan theo gió, nụ xòe tay hứng, chim chuyền trong vòm lá, hoa cải rung vàng cánh ong.
![](/images/avt/0.png?1311)
TK
1. Học thầy không tày học bạn (không chỉ cần học hỏi từ thầy mà còn phải học từ bạn bè)
2. đi một ngày đàng học một sàng khôn (mỗi ngày ta học được một ít)
3. Học, học nữa, học mãi (không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức)
4.Học một biết mười (khi học phải biết suy luận, tìm hiểu những kiến thức liên quan nữa )
TK
1. Học thầy không tày học bạn (không chỉ cần học hỏi từ thầy mà còn phải học từ bạn bè)
2. đi một ngày đàng học một sàng khôn (mỗi ngày ta học được một ít)
3. Học, học nữa, học mãi (không ngừng học tập, tiếp thu kiến thức)
4.Học một biết mười (khi học phải biết suy luận, tìm hiểu những kiến thức liên quan nữa )
![](/images/avt/0.png?1311)
Tk:
Ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo cô giáo:
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy
Một ngày nên nghĩa
- Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- Cơm cha, ao mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
- Tầm sư học đạo
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên
Tham khảo !
1. Tiên học lễ, hậu học văn.
2. Bán tự vi sư, nhất tự vi sư.
3. Học thầy không tày học bạn.
4. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
5. Người không học như ngọc không mài.
6. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
7. Không thầy đố mày làm nên.
8. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
9. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
10. Ăn vóc học hay.
11. Trọng thầy mới được làm thầy.
12. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
13. Mồng một Tết cha, mồng ba Tết thầy.
14. Một kho vàng không bằng một nang chữ.
Bạn có thể chọn lọc ra nhé !
Câu "Nước đổ đầu vịt" có nghĩa là nói rồi mà không có tác dụng, giống như kiểu "nói với người không hiểu" hay "không vào tai người nghe". Một câu ca dao tục ngữ có ý nghĩa gần giống là "nước chảy đá mòn". Cả hai đều nói về những điều không có hiệu quả, không có tác dụng ngay lập tức, nhưng có thể sẽ thay đổi dần dần hoặc không có gì thay đổi cả.
Câu tục ngữ "Nước đổ đầu vịt" mang ý nghĩa rằng lời khuyên hoặc hướng dẫn không có tác dụng với người nghe, hoặc người nghe không quan tâm và không để tâm đến lời khuyên đó. Có một số câu tục ngữ khác cũng mang ý nghĩa tương tự:
"Đàn gảy tai trâu": Tương tự như "Nước đổ đầu vịt", câu này cũng chỉ việc nói điều gì đó vô ích vì người nghe không hiểu hoặc không quan tâm.
"Nói với đầu gối": Chỉ việc nói chuyện, khuyên bảo mà không được người nghe để tâm.
"Nói với tường": Cũng chỉ sự vô ích khi nói chuyện với người không lắng nghe hay hiểu mình.