
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


2n+3 chi hết cho n+1
=>2n+2+1 chia hết cho n+1
Vì 2n+2 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(1)
n+1 | n |
1 | 0 |
-1 | -2 |
KL: n=0 hoặc n= -2
4n+8 chia hết cho 2n+2
=> 4n+4+4 chia hết cho 2n+2
Vì 4n+4 chia hết cho 2n+2
=> 4 chia hết cho 2n+2
=> 2n+2 thuộc Ư(4)
2n+2 | n |
1 | KTM |
-1 | KTM |
2 | 0 |
-2 | -2 |
4 | 1 |
-4 | -3 |
KL: n thuộc..............

a) Nếu n chẵn thì n=2k
( 2k + 10) x ( 2k + 15) = 2k(2k+15) + 10(2k+15) = 2(k+5)(2k+15)
=> \(2\left(k+5\right)\left(2k+15\right)⋮2\)
Nếu n lẻ thì n = 2k+1
( 2k + 1 + 10) x ( 2k + 1 + 15 ) = 2(x+8)(2x+11) \(⋮\)2
Suy ra ( n + 10) x ( n +15) luôn luôn chia hết cho 2

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{-18}{72}\Rightarrow x.\left(-18\right)=-5.7\)
\(x.\left(-18\right)=-35\)
\(x=-35:\left(-18\right)\)
\(x=\dfrac{35}{18}\)
Vậy \(x=\dfrac{35}{18}\)

\(=-|\frac{1}{12}|-\frac{25}{36}.\frac{-16}{3}\)
\(=-\frac{1}{12}-\left(-\frac{100}{27}\right)\)
\(=-\frac{1}{12}+\frac{100}{27}\)
\(=\frac{391}{108}\)

xin lỗi bài 2 mình làm nhầm làm thế này mới đúng
Bạn vẽ sơ đồ đoạn thẳng ra sẽ dễ thấy.
( Hiệu 1 đoạn. Tổng 3 đoạn. Tích 6 đoạn .)
Giải
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần.
Số lớn là:
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần )
Số bé là:
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần )
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6.
Số bé là:
6 : 2 = 3
Hai số phải tìm là 6 và 3
( Thử lại:
Tổng: 6 + 3 = 9
Hiệu: 6 -3 = 3
Tích: 6 x 3 = 18
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )
bài 2 giải
tổng gấp 3 lần hiệu => số lớn 2 phần thì số bé 1 phần
Vậy số lớn gấp 2 lần số bé

* \(\left(x-\frac{5}{24}\right)\cdot\frac{18}{7}=-\frac{12}{7}\)
<=> \(x-\frac{5}{24}=-\frac{2}{3}\)
<=> \(x=-\frac{11}{24}\)
* \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\left(x-1\right)=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{x-1}{4}=\frac{-1}{4}\)
<=> \(x-1=-1\)
<=> \(x=0\)
* \(\left(4x-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}4x-\frac{1}{2}=0\\\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}4x=\frac{1}{2}\\\frac{x}{3}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)
gì vậy