K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

x2−2(m−1)x−2m+1=0

với tham số \(m\). Ta cần tìm tất cả giá trị của \(m\) sao cho phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_{1} , x_{2}\) thỏa mãn điều kiện:

\(2 x_{1} + 3 x_{2} = 7\)


Bước 1: Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt

Một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi điều kiện về biệt thức \(\Delta > 0\) thỏa mãn.

Phương trình có dạng tổng quát:

\(a x^{2} + b x + c = 0\)

với:

  • \(a = 1\),
  • \(b = - 2 \left(\right. m - 1 \left.\right) = - 2 m + 2\),
  • \(c = - 2 m + 1\).

Tính biệt thức \(\Delta\):

\(\Delta = b^{2} - 4 a c\) \(= \left(\right. - 2 m + 2 \left.\right)^{2} - 4 \left(\right. 1 \left.\right) \left(\right. - 2 m + 1 \left.\right)\) \(= \left(\right. 4 m^{2} - 8 m + 4 \left.\right) + 8 m - 4\) \(= 4 m^{2} > 0 , \forall m\)

\(4 m^{2} > 0\) luôn đúng với mọi \(m \neq 0\), nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi \(m \neq 0\).


Bước 2: Sử dụng điều kiện nghiệm

Theo định lý Vi-ét, ta có:

\(x_{1} + x_{2} = \frac{- b}{a} = \frac{2 m - 2}{1} = 2 m - 2\) \(x_{1} x_{2} = \frac{c}{a} = \frac{- 2 m + 1}{1} = - 2 m + 1\)

Theo đề bài:

\(2 x_{1} + 3 x_{2} = 7\)

Sử dụng \(x_{2} = \left(\right. 2 m - 2 \left.\right) - x_{1}\), ta thế vào phương trình trên:

\(2 x_{1} + 3 \left(\right. \left(\right. 2 m - 2 \left.\right) - x_{1} \left.\right) = 7\) \(2 x_{1} + 6 m - 6 - 3 x_{1} = 7\) \(- x_{1} + 6 m - 6 = 7\) \(- x_{1} = - 6 m + 13\) \(x_{1} = 6 m - 13\)

Sử dụng phương trình tích:

\(\left(\right. 6 m - 13 \left.\right) x_{2} = - 2 m + 1\)

Thay \(x_{2} = 2 m - 2 - x_{1}\):

\(\left(\right. 6 m - 13 \left.\right) \left(\right. 2 m - 2 - \left(\right. 6 m - 13 \left.\right) \left.\right) = - 2 m + 1\) \(\left(\right. 6 m - 13 \left.\right) \left(\right. 2 m - 2 - 6 m + 13 \left.\right) = - 2 m + 1\) \(\left(\right. 6 m - 13 \left.\right) \left(\right. - 4 m + 11 \left.\right) = - 2 m + 1\) \(- 24 m^{2} + 66 m + 52 m - 143 = - 2 m + 1\) \(- 24 m^{2} + 118 m - 143 = - 2 m + 1\) \(- 24 m^{2} + 120 m - 144 = 0\) \(24 m^{2} - 120 m + 144 = 0\)

Chia cả hai vế cho 24:

\(m^{2} - 5 m + 6 = 0\)

Giải phương trình:

\(m^{2} - 5 m + 6 = \left(\right. m - 2 \left.\right) \left(\right. m - 3 \left.\right) = 0\) \(m = 2 \text{ho}ặ\text{c} m = 3\)

nhớ like nha


24 tháng 3

x^2-2(m-1)x-2m+1=0(1) pt (1) là pt bậc 2 ẩn x với a=1 khác 0,b=-2(m-1),c=-2m+1 có Δ=[-2(m-1)]^2-4*1*(-2m+1)=4m^2-8m+4+8m-4=4m^2>/0 với mọi m ->pt(1) có hai nghiệm pb x1;x2 theo viete có(dấu và) x1+x2=2(m-1)=2m-2 (2)x1x2=-2m+1 (4)Theo bài ta có 2x1+3x2=7(3) từ (2) và(3) ta có hpt (dấu và)x1+x2=2m-2 2x1+3x2=7 giải ra ta đc rồi thay vào (4) nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm thì:

$\Delta'=(m-1)^2+2m-5\geq 0$

$\Leftrightarrow m^2-4\geq 0$

$\Leftrightarrow m\geq 2$ hoặc $m\leq -2$
Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(1-m)\\ x_1x_2=-2m+5\end{matrix}\right.\)

\(2x_1+3x_2=-5\)

\(\Leftrightarrow 2(x_1+x_2)+x_2=-5\Leftrightarrow 4(1-m)+x_2=-5\)

\(\Leftrightarrow x_2=4m-9\)

\(x_1=2(1-m)-x_2=11-6m\)

$x_1x_2=-2m+5$

$\Leftrightarrow (4m-9)(11-6m)=-2m+5$

Giải pt này suy ra $m=2$ hoặc $m=\frac{13}{6}$ (đều thỏa mãn)

 

Δ=(-2)^2-4(m-1)

=-4m+4+4

=-4m+8

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+8>0

=>-4m>-8

=>m<2

x1^2+x2^2-3x1x2=2m^2+|m-3|

=>2m^2+|m-3|=(x1+x2)^2-5x1x2=2^2-5(m-1)=4-5m+5=-5m+9

TH1: m>=3

=>2m^2+m-3+5m-9=0

=>2m^2+6m-12=0

=>m^2+3m-6=0

=>\(m\in\varnothing\)

TH2: m<3

=>2m^2+3-m+5m-9=0

=>2m^2+4m-6=0

=>m^2+2m-3=0

=>(m+3)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=-3

27 tháng 4 2020

Câu a ) 

\(2x^4+3x^2-2=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\) phương trình (1) trở thành:

\(2t^2+3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+4t-2=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t-1\right)+2\left(2t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2t-1=0\\t+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{2}\\1=-2\left(loại\right)\end{cases}}\)

Với \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là  \(S=\left\{\pm\frac{\sqrt{2}}{2}\right\}\)

 
27 tháng 4 2020

Câu b ) 

\(\Delta=\left(m+1\right)^2-4m=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

\(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+1\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

\(x_1=3x_2\Rightarrow3x_2+x_2=m+1\Leftrightarrow4x_2=m+1\)

\(\Leftrightarrow x_2=\frac{m+1}{4}\Rightarrow x_1=\frac{3\left(m+1\right)}{4}\)

\(x_1x_2=m\Leftrightarrow\frac{3\left(m+1\right)^2}{16}=m\)

\(\Leftrightarrow3m^2+6m+3=16m\)

\(\Leftrightarrow3m^2-10m+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)\left(m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{3}\\m=3\end{cases}\left(tm\right)}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m-1)^2+2m+1=m^2+2\geq 0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m-1)$

$x_1x_2=-2m-1$

Khi đó:

$2x_1+3x_2+3x_1x_2=-11$

$\Leftrightarrow 2(x_1+x_2)+3x_1x_2+x_2=-11$

$\Leftrightarrow 4(m-1)+3(-2m-1)+x_2=-11$

$\Leftrightarrow x_2=2m-4$

$x_1=2(m-1)-x_2=2m-2-(2m-4)=2$

$-2m-1=x_1x_2=2(2m-4)$

$\Leftrightarrow -2m-1=4m-8$

$\Leftrightarrow 7=6m$

$\Leftrightarrow m=\frac{7}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m-1)^2+2m+1=m^2+2\geq 0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2(m-1)$

$x_1x_2=-2m-1$

Khi đó:

$2x_1+3x_2+3x_1x_2=-11$

$\Leftrightarrow 2(x_1+x_2)+3x_1x_2+x_2=-11$

$\Leftrightarrow 4(m-1)+3(-2m-1)+x_2=-11$

$\Leftrightarrow x_2=2m-4$

$x_1=2(m-1)-x_2=2m-2-(2m-4)=2$

$-2m-1=x_1x_2=2(2m-4)$

$\Leftrightarrow -2m-1=4m-8$

$\Leftrightarrow 7=6m$

$\Leftrightarrow m=\frac{7}{6}$

16 tháng 4 2018

vào sách giải đi

Δ=(m+1)^2-4(2m-8)

=m^2+2m+1-8m+32

=m^2-6m+33

=(m-3)^2+24>=24

=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb

x1^2+x2^2+(x1-2)(x2-2)=11

=>(x1+x2)^2-2x1x2+x1x2-2(x1+x2)+4=11

=>(m+1)^2-(2m-8)-2(m+1)+4=11

=>m^2+2m+1-2m+8-2m-2-7=0

=>m^2-2m-8=0

=>(m-4)(m+2)=0

=>m=4 hoặc m=-2

a: Δ=(2m-1)^2-4*(-1)(m-m^2)

=4m^2-4m+1+4m-4m^2=1>0

=>(1) luôn có hai nghiệm phân biệt

b: m=x1-2x1x2+x2-2x1x2

=x1+x2-4x1x2

=2m-1+4(m-m^2)

=>m-2m+1-4m+4m^2=0

=>4m^2-5m+1=0

=>m=1 hoặc m=1/4

c: x1+x2-2x1x2

=2m-1+2m-2m^2=-2m^2+4m-1

=-2m^2+4m-2+1

=-2(m-1)^2+1<=1