Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.

-Có hai hình thức sinh sản: vô tính và hữu tính.
-Trong sinh sản vô tính, một sinh vật có thể sinh sản mà không có sự tham gia của một sinh vật khác. Sinh sản vô tính không giới hạn ở các sinh vật đơn bào. Nhân bản vô tính của một sinh vật là một hình thức sinh sản vô tính. VD sinh sản vô tính: Khoai, mía, dương xỉ,...
-Sinh sản là quá trình sinh học mà các sinh vật đơn lẻ mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha mẹ" của chúng. Sinh sản là một tính năng cơ bản của tất cả cuộc sống được biết đến; mỗi sinh vật riêng lẻ tồn tại như là kết quả của sinh sản.
-Ý nghĩa: (mình khum bít mấy bạn đi hỏi chị Gồ ik)

Ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng mọc ra rễ. Mỗi mấu thân như vật khi tách ra có thể thành một cây mới.
- Cây khoai tây sinh sản bằng thân củ.
- Cây sắn, rau muống, rau ngót có thể hình thành những cây mới từ các mấu trên thân.
- Cây lá bỏng, khi lá rụng xuống thời gian sau mọc rất nhiều cây con từ lá đó.
-v..v.v...

Ví dụ người ta áp dụng SS vô tính để nhân giống cây rau con, sau đó bán cho nhiều hộ dân trồng với giá 1000đ/1 cây

- Sinh sản hữu tính ở thực vật: thụ phấn/ tự thụ phấn ở các loài hoa: dâm bụt, hoa hồng, …; ở một số cây lương thực: ngô, lúa,…; ở cây ăn quả: cam, chanh, táo, hồng xiêm, …
- Sinh sản hữu tính ở động vật: các loài thuộc nhóm động vật có xương sống: lớp chim (chim bồ câu, gà…); lớp bò sát (rùa, cá sấu, thằn lằn…); lớp cá (cá chép, cá chuối…); lớp thú (voi, ngựa, khỉ, trâu, bò, thỏ…) và con người.

- Bằng cách sinh sản vô tính, một sinh vật tạo ra một bản sao di truyền giống hệt hoặc giống hệt nhau.
- Ví dụ cho thấy sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật: Có 1 cây ăn quả có chất lượng quả tốt muốn tạo ra một vườn cây ăn quả có cùng chất lượng thì cần tiến hành các hình thức cho cây ăn quả trên sinh sản vô tính.

Tiêu chí | Nảy chồi | Trinh sản | Phân mảnh |
Khái niệm | - Từ cơ thể mẹ nảy ra một cái chồi. Chồi này phát triển thành cá thể mới. | - Trứng không thụ tinh mà phát triển thành cá thể mới. | - Cá thể mới được sinh ra từ một mảnh của cơ thể mẹ. |
Đặc điểm | - Lúc đầu, cá thể mới phát triển gắn liền với sinh vật mẹ. Sau khi trưởng thành, mới tách hẳn khỏi cơ thể mẹ. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. | - Cá thể mới luôn là giống đực. - Cá thể mới có vật chất di truyền khác cơ thể mẹ. | - Từ một mảnh khuyết thiếu từ mẹ sẽ phát triển đầy đủ thành một cá thể mới hoàn thiện. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. |
Ví dụ | Thuỷ tức | Ong | Sao biển |

- Động vật đẻ trứng:
+ Ví dụ động vật đẻ trứng: gà, vịt, ngỗng, chim bồ câu,…
+ Các giai đoạn của quá trình sinh sản ở động vật đẻ trứng: Con đực và con cái giao phối với nhau. Tinh trùng của con đực kết hợp với trứng của con cái tạo thành hợp tử nằm trong trứng đã được thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh sẽ được đẻ ra ngoài. Được ấp đủ nhiệt độ, hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi hình thành cơ thể mới. Sau khi phát triển hoàn thiện, con non sẽ phá vỡ vỏ trứng chui ra.
- Động vật đẻ con:
+ Động vật đẻ con: lợn, chó, mèo, trâu, bò,…
+ Các giai đoạn của quá trình sinh sản ở động vật đẻ con: Con đực và cái giao phối với nhau. Tinh trùng của con đực gặp trứng con cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi, hình thành nên cơ thể mới ở trong cơ thể con cái. Đủ thời gian ngày tháng, khi đã phát triển hoàn thiện, con non sẽ được đẻ ra ngoài.

- Sơ đồ dạng chữ thể hiện các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật có xương sống: Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng → Giai đoạn thụ tinh → Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới.
- Ví dụ:
+ Động vật đẻ trứng: Chim bồ câu trống và chim bồ câu mái giao phối với nhau. Tinh trùng chim trống kết hợp với trứng ở chim mái tạo thành hợp tử trong trứng chim được đẻ ra. Khi được ấp đủ nhiệt độ trong thời gian nhất định, hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi phôi phân hóa phát triển thành con non. Con non sau đó sẽ phá vỡ vỏ trứng chui ra ngoài.
+ Động vật đẻ con: Ở chó, tinh trùng con đực kết hợp với trứng con cái trong quá trình giao phối sẽ tạo thành hợp tử. Trong tử cung của con mẹ, hợp tử phát triển thành phôi rồi phân hóa tạo nên cơ thể con non. Con non khi đã phát triển đầy đủ sẽ được con mẹ sinh ra.
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật gồm: