Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hướng dẫn ý c: Chứng minh tam giác AHC đồng dạng tam giác MBE (gg) suy ra AC/ME=CH/BE mà BE=BC/2; AC=2.DE (DE là đường trung bình tam giác ABC)
suy ra 2.DE/ME= CH/(BC/2) suy ra DE/ME=CH/BC
lại có NH//MB suy ra CH/BC=CN/CM (thales)
suy ra DE/ME=CN/CM suy ra DN//CE (thales đảo) suy ra DN//HB ; D là trung điểm AB suy ra N là trung điểm AH

a. xét tam giác AHB và tam giác ABC có:
góc H= góc A=90o
góc B chung
-> tam giác AHB~tam giác ABC (g.g)
b. thiếu đề rồi bạn.

1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do
IN vuông góc AC=>ANI=90 do
△ABC vuông tại A=>BAC=90 do
=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật
1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)
Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)
Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi
2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H
=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M
=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn
2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB
+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)
+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.
Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB
Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.
Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)
Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh
Câu a) Chứng minh \(\triangle A B C sim \triangle H B A\) và \(A B \cdot A H = A C \cdot H B\).
Giải:
Vậy, hai tam giác \(\triangle A B C\) và \(\triangle H B A\) có hai góc tương ứng bằng nhau, do đó \(\triangle A B C sim \triangle H B A\) theo tiêu chuẩn góc-góc (g-g).
\(\frac{A B}{A H} = \frac{A C}{H B}\)
\(A B \cdot H B = A H \cdot A C\)
Vậy đã chứng minh được \(\triangle A B C sim \triangle H B A\) và \(A B \cdot A H = A C \cdot H B\).
Câu b) Chứng minh rằng \(A H^{2} = B H \cdot C H\).
Giải:
\(A H^{2} = B H \cdot C H\)
Điều này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng các tỉ lệ giữa các đoạn trong tam giác vuông và định lý đường cao (từ định lý tương ứng trong tam giác vuông). Vì đường cao chia đoạn \(B C\) thành hai đoạn \(B H\) và \(C H\), và theo các tỉ lệ của tam giác vuông, ta có:
\(A H^{2} = B H \cdot C H\)
Câu c) Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(A B\) và \(B C\). Chứng minh rằng:
Giải:
Theo định lý trung điểm và một số công thức trong hình học, ta có mối quan hệ:
\(M N^{2} = \frac{1}{4} \cdot C H \cdot C B\)
Điều này dẫn đến:
\(C H \cdot C B = M N^{2}\)
\(\frac{1}{4} \cdot C H \cdot C B = M N^{2}\)