Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gà con trong thời gian đầu cũng như chúng ta, chúng chưa có phổi. Oxi đi qua vỏ trứng sẽ khuếch tán vào một hệ thống mạch máu tương tự như nhau thai ở người. Hệ mạch này hình thành chỉ sau khi quả trứng ra đời vài ngày, nối từ hợp tử đến màng ngoài của quả trứng.
Cũng chính nhờ hệ mạch và lỗ khí mà CO2 được thải ra môi trường bên ngoài.
Điều này cũng bật bí nguyên nhân đằng sau việc các bác nông dân thường soi trứng lên trước nến để biết liệu trứng có nở được hay không. Chỉ có trứng đã thụ tinh (hay còn gọi là trứng có trống) mới hình thành hợp tử, từ hợp tử đó hệ mạch mới phát triển. Những quả trứng có mạch này sẽ được giữ lại để ấp thành gà con, những quả còn lại không thể nở được nên sẽ được mang đi để bán.
Nhiều người cho rằng đâu cần phải phức tạp như vậy. Gà thở bằng khí từ bóng khí ở phần đầu quả trứng. Nhớ cái phần lòng trắng luôn bị vát khi bạn luộc trứng không? Nó đó.
Cấu tạo của trứng.
Cấu tạo của trứng.
Thật ra, phần bóng khí này được tạo ra một cách khá ngẫu nhiên sau khi trứng rời cơ thể mẹ. Nhiệt độ trong người mẹ thì ấm, ngoài môi trường thì lạnh. Sự thay đổi này đã làm cho phần trứng phía trong cùng lớp màng co lại, hình thành một khoảng không chính là bóng khí.
Nhưng phần lớn thời gian trong trứng, gà con lấy khí qua các lỗ trên vỏ trứng cơ. Chỉ có một khoảng rất ngắn ngay trước khi phá vỏ chui ra (lúc này phổi của gà con đã hoàn thiện), gà con mới đục bóng khí này ra và thở bằng oxi có trong đó mà thôi.
Hơn nữa, lượng oxi này thật ra cũng chính nhờ các lỗ khí mà có được nên nếu nói gà con thở bằng bóng khí cũng không hẳn đã đúng.
Cơ chế trao đổi khí đặc biệt này không chỉ đúng với gà, mà là toàn thể gia cầm nói chung và nhiều loài bò sát khác nữa. Tạo hóa luôn có những cách rất độc đáo để nuôi dưỡng vạn vật, dù việc đó có "khó nhằn" đến đâu. Rất thú vị phải không?
Ko phải là vỏ trứng ko có lỗ đâu,mà là những lỗ đó quá bé để chúng ta có thể nhìn thấy.Đâu đó giưa các tinh thể canxi cacbonat vẫn có các cổng khí nhỏ xíu để trao đổi khí cũng như để tăng giảm lượng hơi nước .Trung bình,mỗi vỏ trứng gà có hơn 7000 lỗ nhỏ.Các lỗ này có thể cho các phân tử nước đi qua nữa,điều này lý giải tại sao trứng luộc lại nặng hơn trứng sống một chút.Gà con trong thời gian đầu cũng giống như chúng ta chưa có phổi.Ôxi đưa qua vỏ trứng sẽ khuếch tán vào một hệ thống mạch máu tương tự như nhau thai ở người.Hệ mạch này hình thành chỉ sau khi quả trứng ra đời vài ngày,nối từ hợp tử đến màng ngoài của quả trứng.Nói chung,gà con lấy khí qua các lỗ trên vỏ trứng.

câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.
-Còn đâu thì chịu
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

bàn tròn=>bàn không méo
bàn không méo=>mèo không có
@Duongg
k tôi nha:33

Bài làm:
- Khi nước đầy ấm bị đun nóng sẽ nở ra và thể tích nước sẽ tăng, dẫn đến khi nóng lên sẽ bị tràn ra ngoài.
- Khi rót nướng nóng vào cốc dày, lớp thủy tinh phía trong dãn nở vì nhiệt nhanh, tuy nhiên lớp thủy tinh ngoài chưa kịp tiếp xúc với nhiệt nên dãn nở chậm, ngăn cản quá trình dãn nở vì nhiệt của lớp thủy tinh phía trong cốc, làm cho cốc vỡ.
- Cánh cửa nhà làm bằng gỗ, gỗ sẽ dãn nở vì nhiệt, tuy nhiên, môi loại gỗ hay mỗi phần gỗ sẽ dãn nở mức độ khác nhau, điều đó làm cho cửa bị cong vênh trong những ngày nắng nóng.

- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.
- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.
- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.

A. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.Đ
B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn.Đ
C. Các nguồn nhiệt như than, dầu mỏ là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.S
D. Bàn là (bàn ủi) ngay sau khi rút điện vẫn có thể dùng để là (ủi) thêm quần áo.S hoặc Đ (một nửa đúng một nửa sai

Đây là câu trả lời của mình nhé:
A.Đ B.Đ C.S D.Đ hoặc S
Chúc bạn học tốt nha!

Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.
Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
+ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
+ Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
+ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.
Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.

Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...
Câu 2 : Chúng ta phải :
+ Luyện tập thể dục mỗi ngày
+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Không thức khuya .....
Câu 3 :
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:
Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.
Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.
Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.
Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.
Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.
Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí
vệ sinh môi truòng và cá nhân sạch cẽ
Cách để mụn nước ko mọc lại:
-Trang bị các dụng cụ bảo hộ an toàn như găng tay, ủng đi chân trong trường hợp cần tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng. Giúp bảo vệ làn da tránh khỏi các tác động gây hại của tác nhân này khi tiếp xúc trực tiếp.
-Ngăn ngừa mụn do ma sát nên hạn chế sử dụng những vật dụng quá chật và thường xuyên. Hoặc dùng bông hay bột talc để giảm ma sát.
-Chế độ ăn nên giảm các loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ và tăng cường rau xanh, trái cây. Giúp bổ sung lượng dưỡng chất cần thiết cho cơ thể từ đó giúp hệ miễn dịch được tăng cường tráng các tác nhân gây bệnh.