Nêu 2 lí do giải thích cho vi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2024

## 2 lí do giải thích cho việc chúng ta CẦN tích lũy kiến thức từ đời sống:

 

1. **Kiến thức từ đời sống giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh:** Thay vì học lý thuyết suông, việc tiếp thu kiến thức từ thực tế giúp chúng ta nắm bắt được cách vận dụng kiến thức vào đời sống, giải quyết vấn đề một cách hiệu quả hơn. Ví dụ, học về lịch sử trong sách giáo khoa có thể khô khan, nhưng khi đến thăm di tích lịch sử, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về quá khứ, về những con người, sự kiện đã góp phần tạo nên lịch sử.

2. **Kiến thức từ đời sống giúp chúng ta phát triển bản thân:** Tích lũy kiến thức từ đời sống giúp chúng ta trau dồi kỹ năng giao tiếp, ứng xử, giải quyết vấn đề, đồng thời phát triển tư duy phản biện, khả năng sáng tạo và thích nghi với môi trường xung quanh. 

 

## 3 cách giúp em tích lũy được kiến thức từ đời sống:

 

1. **Quan sát và đặt câu hỏi:** Hãy chú ý đến những điều xảy ra xung quanh, đặt câu hỏi về nguyên nhân, kết quả, cách thức hoạt động của mọi thứ. Ví dụ, khi đi trên đường, hãy quan sát biển báo giao thông, tìm hiểu ý nghĩa của chúng, hoặc khi xem một bộ phim, hãy suy nghĩ về thông điệp mà bộ phim muốn truyền tải.

2. **Tham gia các hoạt động xã hội:** Tham gia các hoạt động tình nguyện, câu lạc bộ, hội nhóm giúp em tiếp xúc với nhiều người, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức từ những người đi trước. 

3. **Đọc sách, báo, tạp chí:** Đọc sách, báo, tạp chí về các lĩnh vực mà em quan tâm giúp em mở rộng kiến thức, cập nhật thông tin mới, đồng thời trau dồi kỹ năng đọc hiểu, viết lách. 

 

Hãy nhớ rằng, kiến thức từ đời sống là vô giá, hãy chủ động tìm kiếm và tích lũy kiến thức để bản thân ngày càng phát triển! 

 

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn

Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

16 tháng 4 2018

Tham khảo

Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu. 

7 tháng 1 2022

a) Những từ láy trong đoạn văn trên là:  Vội vã, đông đúc .

b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.

                                                                                                                                                       CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!