Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)
- Trọng lượng vật là :
\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)
- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :
\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)
- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5}{0,0012}\simeq4166,6\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vậy đây không phải là vàng nguyên chất.
Ta có:
Density=>D(kilograms/cubic metres)
Volume=>V(cubic metres)
Mass=>m(kilograms)
Ta có công thức:
D=\(\dfrac{m}{V}\)=\(\dfrac{5}{0,0012}\)=4166,6666...(kg/m3)
Vậy đây không phải là vàng nguyê chất.
*Hơi lộn xíu nhé!
Mình giúp bạn nhé , câu trả lời như sau :
Kết luận như vậy là chưa chính xác vì độ dãn của lò xo không những phụ thuộc vào khối lượng của vật treo vào nó mà còn phụ thuộc vào lò xo ấy ''cứng'' hay ''mềm'' nữa. Chẳng hạn treo một vật vào lò xo lấy từ phòng thí nghiệm vật lí của nhà trường thì độ dãn của lò xo thường nhiều hơn so với khi treo vật ấy vào lò xo lấy từ yên xe đạp.
Chúc bạn học tốt !
a) Khối lượng của vật đó là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{156}{10}=15.6\left(kg\right)\)
b) 20000cm^3=0.02m^3
Khối lượng riêng của chất đó là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15.6}{0.02}=780\)(kg/m^3)
c) Trọng lượng riêng của chất đó là :
\(d=10.D=10.780=7800\)(N/m^3)
d) Ta có :
\(m=D.V=15,6.3,2=49.92\left(kg\right)\)
- Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’ , B’ , C’ nằm ở chân của đường thẳng đứng hạ từ A, B,C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m; còn A’ cách đều hai góc tường 3m.
- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C.
- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A.
Bn copy trên này đúng ko,link:https://vietjack.com/giai-sach-bai-tap-vat-li-6/bai-3-trang-28-sach-bai-tap-vat-li-6.jsp
Đúng, ngoài ra trong vũ trụ còn có một thể nữa gọi là thể glasma
"Plasma" chứ không phải "Glasma" đâu bạn nhé!