Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(a_1+(a_2+a_3+a_4)+...+(a_{11}+a_{12}+a_{13})+a_{14}+(a_{15}+a_{16}+a_{17})+(a_{18}+a_{19}+a_{20})< 0\)
\(a_1>0;a_2+a_3+a_4>0;....;a_{11}+a_{12}+a_{13}>0;a_{15}+a_{16}+a_{17}>0;a_{18}+a_{19}+a_{20}>0\Rightarrow a_{14}< 0\)
Cũng như vậy : \((a_1+a_2+a_3)+...+(a_{10}+a_{11}+a_{12})+(a_{13}+a_{14})+(a_{15}+a_{16}+a_{17})+(a_{18}+a_{19}+a_{20})< 0\)
\(\Rightarrow a_{13}+a_{14}< 0\)
Mặt khác : \(a_{12}+a_{13}+a_{14}>0\Rightarrow a_{12}>0\)
Từ các điều kiện \(a_1>0;a_{12}>0;a_{14}< 0\Rightarrow a_1\cdot a_{14}+a_{14}\cdot a_{12}< a_1\cdot a_{12}(đpcm)\)
P/S : Hoq chắc :>
P tham khảo ở đường link này nha:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/203057.html
https://olm.vn/hoi-dap/question/340065.html
gọi 3 nhà sản xuất vốn lần lượt là:a,b,c
theo đề bài ta có:\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{8,4}{15}=0,56\)
do đó ta có:
\(\frac{a}{4}=0,56\Rightarrow a=4.0,56=2,24\)
\(\frac{b}{5}=0,56\Rightarrow b=2,8\)
\(\frac{c}{6}=0,56\Rightarrow c=3,36\)
vậy tiền lãi mỗi đơn vị nhận được lần lượt là: 2,24 2,8 3,36
Bài 1: Gọi chiều dài 3 tấm vải lúc đầu lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài, ta có: a+b+c= 126 (m)
và \(a-\frac{1}{2}\cdot a=b-\frac{2}{3}\cdot b=c-\frac{3}{4}\cdot c\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{2}\right)a=\left(1-\frac{2}{3}\right)b=\left(1-\frac{3}{4}\right)c\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{3}b=\frac{1}{4}c\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)
Đến đây tự tìm a,b,c.
Bài 2:
Gọi số sách ở 3 tủ lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 2250
và \(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}=\frac{a-100+b+c+100}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
Tự tìm tiếp nha.
Bài 4: Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a.b.c.d .
Theo đề, ta có; b - d = 70
và \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Đặt \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=k\)
\(\Rightarrow a=9k\)
\(b=8k\)
\(c=7k\)
\(d=6k\)
Thay b= 8k và d=6k vào b-d= 70:
8k - 6k = 70
2k = 70
k= 35
=> a=9k = 9* 35 = 315
(tìm b,c,d tương tự như tìm a. Sau đó kết luận)
Bài 5: Gọi số lãi của 2 tổ là a và b.
Theo đề , ta có: a+b = 12 800 000
và \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
(tự tìm a,b)
Bài 6:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c:
Theo đề, ta có: a+b+c=22
và \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{22}{10}=2,2\)
=> (tự tìm a,b,c)
Có tất cả 6.6=366.6=36 khả năng xảy ra.
Gọi A là biến cố tích 2 lần gieo được kết quả là số lẻ.
Để kết quả tích 2 số tự nhiên là số kẻ thì cả hai số đó đều kẻ.
Các khả năng để biến cố A xảy ra là: (1;3),(3;1),(1;5),(5;1),(3;5),(5;3)(1;3),(3;1),(1;5),(5;1),(3;5),(5;3)
⇒⇒ Số khả năng để biến cố A xảy ra là: 6
Xác suất để tích 2 lần gieo được kết quả là số lẻ là: P(A)=636=16.