Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
Cả 2 bạn đều khẳng định thiéu nhưng bạnn Phương đúng hơn
Vì Khi t gảy dây đàn Ghi-ta Thì dây sẽ phát ra 1 luồng âm thanh chuyền vào thùng , Khi âm thanh đc truyền vào thùng Thì sẽ âm thanh thanh đánh vào mặt .
Khi đánh vào mặt thùng thì âm thanh sẽ bị phản lại
=> Tạo ra tiếng đàn
Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh
Chọn C
Vật phát ra âm thanh khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá là các thanh đá
Chọn C
Vật phát ra âm thanh khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá là các thanh đá
Vật phát ra âm thanh là các thanh đá khi người ta dùng dùi gõ vào đàn đá.
Chọn A
Khi xem ti vi hay nghe đài, loa là nguồn âm, bộ phận màng loa dao động phát ra âm thanh
Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao hồ, ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước nên ta nghe rõ hơn.
vì hồ ao thì sẽ có nước và nước có khả năng phan sa âm nên nghe rõ hơn
Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh
Mức âm thanh tối đa mà tai con người có thể chịu đựng, khoảng dưới 130 dB, liên quan đến cấu trúc và khả năng bảo vệ tự nhiên của tai. Tai chúng ta có một giới hạn nhất định về mức độ âm thanh mà màng nhĩ và các cơ quan trong tai có thể tiếp nhận mà không gây ra tổn thương. Nếu âm thanh quá lớn, nó có thể gây ra chấn động mạnh, làm tổn thương các tế bào thính giác trong ốc tai hoặc thậm chí gây thủng màng nhĩ. Ở mức độ khoảng 120-130 dB, âm thanh có thể gây ra đau đớn và dẫn đến mất thính lực vĩnh viễn nếu tiếp xúc lâu dài. Mức âm thanh này tương đương với tiếng động của máy bay cất cánh hoặc tiếng còi xe cứu thương rất gần. Ngoài ra, tai người có một hệ thống tự bảo vệ, chẳng hạn như cơ bắp nhỏ trong tai có thể co lại khi tiếp xúc với âm thanh lớn, giúp giảm sự truyền động của sóng âm vào tai trong. Tuy nhiên, khả năng bảo vệ này cũng có giới hạn, và nếu tiếp xúc với âm thanh quá lớn, hệ thống này không đủ mạnh để ngăn ngừa tổn thương. Vì vậy, mức âm thanh dưới 130 dB là giới hạn an toàn mà tai con người có thể chịu được mà không gây hại nghiêm trọng.