Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\overline{x}=36,5g;s_1-6,73\)
\(M_e=35g;M_0=35g\)
b) Ta chọn số trung bình \(\overline{x}=36,5g\) để làm giá trị đại diện cho các số liệu thống kê đã cho về quy mô và độ lớn
c) Rổ trứng thứ nhất và rổ trứng thứ hai có cùng đơn vị đo và \(\overline{x}_1=\overline{x}_2=36,5g;s_1=6,73g< 10g=s_2\). Suy ra trứng gà ở ổ thứ nhất đồng đều hơn.

a) Nếu sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS, ta ấn liên tiếp các phím
màn hình hiện ra x1 = 3.137458609.
Ấn tiếp màn hình hiện ra x2 = -0.637458608.
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là x1 ≈ 3.137 và x2 ≈ -0.637.
b) Ấn
được
x1 = 1.72075922. Muốn lấy tròn 3 số thập phân ta ấn tiếp
Kết quả x1 = 1.721. Ấn tiếp được x2 = 0.387.
c) Ấn liên tiếp
Kết quả x1 = -1.000. Ấn tiếp được x2 = -1.333.
d) Ấn
Kết quả x1 = 0.333. Ấn tiếp được x2 = 0.333.

\(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=105^0\)
Theo định lý hàm sin:
\(\frac{a}{sinA}=\frac{c}{sinC}\Rightarrow a=\frac{c.sinA}{sinC}=\frac{4.sin30^0}{sin105^0}=2\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)\)
Diện tích tam giác:
\(S=\frac{1}{2}ac.sinB=\frac{1}{2}4.2\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right).sin45^0=2,93\left(cm^2\right)\)

a) \(23,3\) phút; \(540^0;27,6^0C\)
b) Khi lấy số trung bình làm đại diện cho các số liệu thống kê về quy mô và độ lớn, có thể xem rằng mỗi ngày bạn A đi từ nhà đến trường đều mất 23,3 phút.
Tương tự, nêu ý nghĩa số trung bình của các số liệu thống kê cho ở bảng 7 và bảng 8.

Cách 1: x = n 1 x 1 + n 2 x 2 + n 3 x 3 + n 4 x 4 + n 5 x 5 n = 4 . 6 + 3 . 7 + 5 . 8 + 9 . 9 + 6 . 10 30 ≈ 8 , 33
Cách 2: Sử dụng máy tính Casio fx - 570 VNPLUS
+ Nhập (vào chế độ thống kê).
+ Nhập (hiển thị cột tần số).
+ Nhập (nhập giá trị).
+ Nhập , sau đó ấn
.
+ Tính giá trị trung bình: Ấn
⇒ x = 8 , 3333333 …
Đáp án A.

a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
40x22,5%=9(học sinh)
Số học sinh trung bình lớp 6a là:
9x200%=18(học sịnh)
Số học sinh khá lớp 6a là:
40-(9+18)=13(học sinh)
b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
18:40%=45(%)
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:
13:40%=32,5(%)
Để tính số trung bình và mốt của các tập dữ liệu đã cho, ta thực hiện như sau:
Tập dữ liệu A: 12; 32; 93; 78; 24; 12; 54; 66; 78
\(\text{S} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{trung}\&\text{nbsp};\text{b} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh} = \frac{12 + 32 + 93 + 78 + 24 + 12 + 54 + 66 + 78}{9} = \frac{449}{9} \approx 49.89\)
(Làm tròn đến hàng phần trăm)
Tập dữ liệu B: 23; 41; 71; 29; 48; 45; 72; 41
\(\text{S} \overset{ˊ}{\hat{\text{o}}} \&\text{nbsp};\text{trung}\&\text{nbsp};\text{b} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh} = \frac{23 + 41 + 71 + 29 + 48 + 45 + 72 + 41}{8} = \frac{370}{8} = 46.25\)
Kết luận:
Lưu ý rằng một tập dữ liệu có thể có một mốt, nhiều mốt hoặc không có mốt, tùy thuộc vào tần suất xuất hiện của các giá trị trong tập dữ liệu đó.