Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

d. + CM: tam giác EAO= tam giác ECO (c.g.c)
=> góc EAO=góc ECO =90 độ
+ Có góc CED= góc ECO + góc OCD =180 độ
=> đpcm
THEO DÕI MÌNH NHA

a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

. - Nung nóng X trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:
2Fe(OH)3 to→to→ Fe203 +3H2O
BaCO3 to→to→ BaO + CO2
2Al(OH)3---->Al2O3+3H2O
- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3và BaO
-Cho A vào H2O
BaO +H2O---->Ba(OH)2
-dd B là Ba(OH)2 , C là CuO, Al2O3, MgO, Fe2O3
- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn C nung nóng có phản ứng sau:
CuO + CO to→to→ Cu + CO2
- Hỗn hợp chất rắn E gồm: Cu, Al2O3, MgO, Fe2O3
Khí D là CO2
Cho E vào AgNO3
Cu +2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag
- dd F là Cu(NO3)2
- I là MgO,Al2O3,Fe2O3 , Cu dư
- ChO I vào H2SO4 đn
Cu +2H2SO4 đn--->CuSO4 +2H2O +SO2
Khí là SO2
Đến đây bạn viết mình k hiểu lắm
hazzz...mk còn ko hiểu bạn giải kiểu j cơ. Mà mk không thấy bạn suy ra hỗn hợp chất rắn A mà đã sang B r

BÀI NÀY THÌ PHẦN TRĂM SAI 99,99%, VÌ VẬY NẾU SAI XIN ANH RAINBOW GIẢI LẠI .
\(n_E=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(n_{\downarrow}=n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04mol\)
Dẫn khí oxi đi qua cacbon nung nóng xảy ra hai phương trình hoá học :
\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\)
x mol \(\rightarrow\) x mol \(\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
y mol \(\rightarrow\) y mol
Hỗn hợp E gồm \(CO\left(x\right);CO_2\left(y\right);O_2du\left(z\right)\)
Ta có :
\(n_E=n_x+n_y+n_z=0,1\)
\(d_{\dfrac{E}{H_2}}=\dfrac{M_E}{M_{H_2}}=18\rightarrow\dfrac{M_E}{2}=18\Rightarrow M_E=36g\)
\(m_E=M_E.n_E=36.0,1=3,6g\rightarrow28x+44y+32z=3,6\)
Dẫn E qua nước vôi trong dư , chỉ có \(CO_2\) bị hấp thụ :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)
y mol \(\rightarrow\) y mol
\(\rightarrow y=0,04mol\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0,1\\28x+44y+32z=3,6\\y=0,04\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\\z=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,02}{0,1}.100=20\%.\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\end{matrix}\right.\)
Vậy ............
a) Ta có \(M K\), \(B K\) là các tiếp tuyến của \(\left(\right. O \left.\right)\)
Suy ra \(\hat{O M K} = \hat{O B K} = 9 0^{\circ}\) (tính chất tiếp tuyến)
Suy ra \(\Delta M K O\) vuông tại \(M\), \(\Delta O B K\) vuông tại \(B\).
Dựng đường trung tuyến \(M I\), \(B I\) lần lượt trong \(\Delta M K O , \Delta O B K\) với \(I\) là trung điểm của \(O K\).
Suy ra \(I M = I O = I K = I B = \frac{1}{2} O K\) (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông)
Suy ra các điểm \(M\), \(O\), \(K\), \(B\) đều nằm trên đường tròn \(\left(\right. I \left.\right)\)
Vậy tứ giác \(M O B K\) là tứ giác nội tiếp.
b) Ta có \(M K\), \(B K\) là các tiếp tuyến của \(\left(\right. O \left.\right)\) cắt nhau tại \(K\).
Suy ra \(K M = K B\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà \(K O\) là phân giác của \(\hat{M K B}\)
Suy ra \(K O\) đồng thời là đường cao trong \(\Delta M K B\).
Vậy \(O K ⊥ M B\)
c)Chứng minh \(\hat{E M K} = \hat{M F E}\)
Ta có \(O M = O E\) nên \(\Delta O M E\) cân tại \(O\).
Dựng đường cao \(O P\) của \(\Delta O M E\)
Suy ra \(\Delta O P M\) vuông tại \(P\)
Do đó \(\hat{P M O} + \hat{M O P} = 9 0^{\circ}\)
Mà \(\hat{P M O} + \hat{E M K} = 9 0^{\circ}\) (\(M K\) là tiếp tuyến của đường tròn \(\left(\right. O \left.\right)\))
Suy ra \(\hat{M O P} = \hat{E M K}\)
Mặt khác \(O P\) là đường cao đồng thời là đường phân giác trong \(\Delta O M E\)
Ta có: \(\hat{M O P} = \hat{E M K} = \frac{1}{2} \hat{M O E}\) (1)
Ta thấy \(\hat{M F E}\) và \(\hat{M O E}\) lần lượt là góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung \(M E\).
Suy ra \(\hat{M F E} = \frac{1}{2} \hat{M O E}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\hat{E M K} = \hat{M F E}\) (đpcm)
*) Chứng minh \(\hat{O F E} = \hat{E H K}\)
Xét \(\Delta O M K\) và \(\Delta M H K\) có:
\(\hat{O M K} = \hat{M H K} = 9 0^{\circ}\)
\(\hat{M K O}\) chung
Suy ra \(\Delta O M K sim \Delta M H K\) (g.g)
Suy ra \(\frac{O K}{M K} = \frac{M K}{H K}\) hay \(M K^{2} = O K . H K\) (1)
Xét \(\Delta M E K\) và \(\Delta F M K\) có:
\(\hat{E M K} = \hat{M F E}\) (cmt)
\(\hat{E K M}\) chung
Suy ra \(\Delta M E K sim \Delta F M K\) (g.g)
Suy ra \(\frac{E K}{M K} = \frac{M K}{F K}\) hay \(M K^{2} = E K . F K\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(O K . H K = E K . F K\) hay \(\frac{K F}{H K} = \frac{O K}{E K}\)
Xét \(\Delta O F K\) và \(\Delta E H K\) có:
\(\frac{K F}{H K} = \frac{O K}{E K}\) (cmt)
\(\hat{O K F}\) chung
Suy ra \(\Delta O F K sim \Delta E H K\) (c.g.c)
Vậy \(\hat{O F E} = \hat{E H K}\) (hai góc tương ứng) (đpcm).