Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F
Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)
b) Hai tia OD và Ox đối nhau
Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E
Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)
Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF
c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)
Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF
Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)
a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F
Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)
b) Hai tia OD và Ox đối nhau
Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E
Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)
Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)
Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF
c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)
Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF
Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)
câu trước mình viết nhầm một tý

a) Trên tia Ox, ta có: OE < OF (4cm < 8cm)
Ta có: OE + EF = OF
=> 4 + EF = 8
=> EF = 8 - 4
=> EF = 4 (cm)
b) Vì: điểm D thuộc tia đối của tia Ox
điểm F thuộc tia của tia Ox
=> O nằm giữa D và F
c) Vì điểm O nằm giữa 2 điểm D và F
=> DF = DO + OF
=> DF = 3 + 8 = 11 (cm)
x y O F E D
A)VÌ OF>OE(8CM>4CM) NÊN ĐIỂM E NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ O
\(\Rightarrow FE+EO=OF\)
THAY\(\Rightarrow FE+4=8\)
\(\Rightarrow FE=8-4=4cm\)
B)
VÌ OF>OD(8cm>3cm)
NÊN ĐIỂM O NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ D
C) VÌ ĐIỂM O NẰM GIỮA HAI ĐIỂM F VÀ D(CÂU B)
\(\Rightarrow OF+OD=DF\)
THAY\(\Rightarrow8+3=DF\)
\(\Rightarrow DF=11cm\)

a) Trên tia Ox có OE = 2cm,OF = 6cm ( OE < OF) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F
Vì E nằm giữa hai điểm O và F nên ta có :
OE + EF = OF
=> 2 + EF = 6
=> EF = 4(cm)
Vậy EF = 4cm
b) Vì I là trung điểm của OE nên \(IE=\frac{1}{2}OE=\frac{1}{2}\cdot2=1\left(cm\right)\)
Vì K là trung điểm của EF nên \(KE=\frac{1}{2}EF=\frac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)
=> IE + KE = 1 + 2 = 3(cm) = IK
Vậy IK = 3cm
c) Vì O là trung điểm của ME nên \(OE=\frac{1}{2}ME\)
=> \(2=\frac{1}{2}ME\)
=> \(2=\frac{ME}{2}\)
=> \(ME=4\left(cm\right)\)
Mà ME = EF = 4(cm)
=> E là trung điểm của MF

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=>OA+AB=OB
hay AB=3(cm)
b: Vì B là trung điểm của AC
nên AC=2AB=6cm
Ta có: OA<>AC
nên A không là trung điểm của OC
c: BM=1cm nên MC=BC-BM=3cm
Trên đoạn CA, ta có: CM<CA
nên điểm M nằm giữa hai điểm C và A
=>CM+MA=CA
hay CM=6-3=3(cm)

1. Hình bạn tự vẽ nha
Vì OA=3cm
OC=6cm
=>OA<OC(vì 3cm<6cm)
=>Diểm A nằm giữa 2 điểm O và C
Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và C nên ta có
OA + AC = OC
3 cm +AC = 6cm
AC= 6cm - 3cm
AC = 3 cm
Vậy AC = 3cm
Vì OA = AC (= 3cm) nên a là trung điểm của OC
phần b ko chứng minh dk
2. bạn tự vẽ hình
vì O ko nằm giữa 2điểm E và F nên O ko phải là trung điểm của EF
BÀI 3 MK K LÀM VÌ DÀI QUÁ
a: Trên tia Ox, ta có: OF<OE
nên F nằm giữa O và E
=>OF+FE=OE
=>FE=8-4=4(cm)
b: ta có: F nằm giữa O và E
mà FO=FE(=4cm)
nên F là trung điểm của OE
a) Tính EF:
Vì E và F cùng nằm trên tia OX và OF < OE (4cm < 8cm), nên điểm F nằm giữa O và E.
Do đó, ta có: OF + FE = OE 4 cm + FE = 8 cm FE = 8 cm - 4 cm FE = 4 cm
Vậy, độ dài đoạn thẳng EF là 4 cm.
b) Điểm F có phải là trung điểm của OE không? Vì sao?
Để điểm F là trung điểm của đoạn thẳng OE, cần thỏa mãn hai điều kiện:
Từ phần a), ta đã xác định được:
Vì cả hai điều kiện trên đều được thỏa mãn (F nằm giữa O và E và OF = FE = 4 cm), nên điểm F là trung điểm của đoạn thẳng OE.