\(\left((\frac{x+1}{x^2-x}+\frac{1}{1-x}):(\frac{-2}{1-x^2}+\frac{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: ĐKXĐ: \(x\notin\left\lbrace0;1;-1\right\rbrace\)

\(P=\left(\frac{x+1}{x^2-x}+\frac{1}{1-x}\right):\left(-\frac{2}{1-x^2}+\frac{1}{1+x}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\right):\left(\frac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=\frac{x+1-x}{x\left(x-1\right)}:\frac{2+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1}{x\left(x-1\right)}\cdot\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=\frac{1}{x}\)

2: Đặt \(A=P\cdot Q\)

=>\(A=\frac{1}{x}\cdot\frac{2x^2}{x^2-1}=\frac{2x}{x^2-1}\)

Để A là số nguyên dương thì A>0 thì 2x⋮\(x^2-1\)

A>0 thì \(\frac{x}{x^2-1}>0\)

TH1: \(\begin{cases}x<0\\ x^2-1<0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x<0\\ -1

mà x nguyên

nên \(x\in\phi\)

TH2: \(\begin{cases}x>0\\ x^2-1>0\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x>0\\ x^2>1\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x>0\\ \left[\begin{array}{l}x>1\\ x<-1\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow x>1\) (1)

2x⋮x^2-1

=>\(2x^2\)\(x^2-1\)

=>\(2x^2-2+2\)\(x^2-1\)

=>2⋮\(x^2-1\)

=>\(x^2-1\in\left\lbrace1;-1;2;-2\right\rbrace\)

=>\(x^2\in\left\lbrace2;0;3;-1\right\rbrace\)

mà x nguyên

nên x=0(2)

Từ (1),(2) suy ra x\(\in\phi\)

1 tháng 5

hần 1: Viết điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P

Biểu thức \(�\) bạn đưa ra có vẻ chưa hoàn chỉnh và có thể có các ký tự bị lỗi, tôi sẽ cố gắng diễn giải lại.

Biểu thức bạn đưa ra là:

\(� = \left(\right. \frac{\left(\right. � + 1 \left.\right) \left(\right. �^{2} - � + 11 - � \left.\right)}{- 2 �^{2} + 11 + �} \left.\right) \times \left(\right. \frac{\left(\right. �^{2} - � � + 1 + 1 - � \left.\right)}{\left(\right. 1 - �^{2} - 2 + 1 + � \left.\right)} \left.\right)\)
  1. Điều kiện xác định: Điều kiện xác định của một biểu thức phân thức là giá trị của các biến sao cho mẫu số khác 0. Ta sẽ kiểm tra mẫu số trong từng phân thức của \(�\) để tìm điều kiện xác định.
  2. Rút gọn biểu thức: Sau khi có điều kiện xác định, ta sẽ thực hiện rút gọn biểu thức này.

Hãy xác định rõ các điều kiện và rút gọn biểu thức.

Sau khi rút gọn biểu thức \(�\), ta có các phần sau:

  1. Tử số của biểu thức \(�\):
\(\left(\right. � + 1 \left.\right) \left(\right. �^{2} - 2 � + 11 \left.\right)\)
  1. Mẫu số của biểu thức \(�\):
\(- 2 �^{2} + � + 11\)
  1. Tử số của phân thức thứ hai:
\(2 - �\)
  1. Mẫu số của phân thức thứ hai:
\(� \left(\right. 1 - � \left.\right)\)

Biểu thức \(�\) sau khi rút gọn là:

\(� = \frac{\left(\right. 2 - � \left.\right) \left(\right. � + 1 \left.\right) \left(\right. �^{2} - 2 � + 11 \left.\right)}{� \left(\right. 1 - � \left.\right) \left(\right. - 2 �^{2} + � + 11 \left.\right)}\)

Điều kiện xác định:

Để biểu thức này có nghĩa, các mẫu số không được bằng 0:

  1. \(- 2 �^{2} + � + 11 = 0\)
  2. \(- �^{2} + � = 0\)
  3. \(� \left(\right. 1 - � \left.\right) \neq 0\)

Giải các phương trình trên để tìm điều kiện xác định cho \(�\).


Phần 2: Tìm các giá trị \(�\) để \(� \times �\) là một số nguyên dương

Biểu thức \(�\) là:

\(� = \frac{2 �^{2} - 1}{� - 12 �^{2}}\)

Chúng ta sẽ tìm giá trị của \(�\) sao cho \(� \times �\) là một số nguyên dương. Cùng nhau giải quyết! 

19 tháng 2 2020

Câu 1 :

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b) Để \(P=1\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x-\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=0\)

\(\Rightarrow4x^2+4x-2x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-3\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vậy : \(x=-3\) thì P = 1.

25 tháng 12 2016

a, ĐKXĐ: x\(\ne\) 1;-1;2

b, A= \(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{2x^2-2x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\times\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x-1}\)

c, Khi x= -1

→A= \(\frac{-1-2}{-1-1}\)

= -3

Vậy khi x= -1 thì A= -3

Câu d thì mình đang suy nghĩ nhé, mình sẽ quay lại trả lời sau ^^

26 tháng 12 2016

a,ĐKXĐ:x#1; x#-1; x#2

b,Ta có:

A=\(\left(\frac{x}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{4x}{2-2x^2}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\left(\frac{x\left(x-1\right)2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}+\frac{\left(x+1\right)2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)2}+\frac{4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{x+1}{x-2}\)

=\(\frac{2x^2-2x+2x+2+4x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2x^2+4x+2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{2\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)2}.\frac{x-2}{x+1}\)

=\(\frac{x-2}{x+1}\)

c,Tại x=-1 ,theo ĐKXĐ x#-1 \(\Rightarrow\)A không có kết quả

d,Để A có giá trị nguyên \(\Rightarrow\frac{x-2}{x+1}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1-3⋮x+1\)

\(x+1⋮x+1\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Mà theo ĐKXĐ x#2\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2;-4\right\}\)thì a là số nguyên

8 tháng 12 2018

\(B=\frac{x^2-2}{x^2+1}=\frac{x^2+1-3}{x^2+1}=1-\frac{3}{x^2+1}\)

 \(B_{min}\Rightarrow\left(\frac{3}{x^2+1}\right)_{max}\Rightarrow\left(x^2+1\right)_{min}\)

\(x^2+1\ge1\). dấu = xảy ra khi x2=0

=> x=0

Vậy \(B_{min}\Leftrightarrow x=0\)

ta có: \(x^2+2x-2=x^2+2x+1^2-3=\left(x+1\right)^2-3\ge-3\)

dấu = xảy ra khi \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy\(\left(x^2+2x-2\right)_{min}\Leftrightarrow x=-1\)

8 tháng 12 2018

Để A xác định 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x^2-1\ne0\\x^2-2x+1\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2-1\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b, 

20 tháng 1 2021

\(A=\left(\frac{x^2-16}{x-4}+1\right):\left(\frac{x-2}{x-3}+\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+5\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+5\right):\left(\frac{x^2+x-2x-2+x^2-9+x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+5\right):\left(\frac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+5\right):\left(\frac{x+3}{x+1}\right)=\frac{x+3}{\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)

20 tháng 1 2021

Sai đề ở chỗ \(\left(\frac{x^2-16}{x-4}+1\right)\)thành -1

Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa b ) Rút gọn biểu thứ A c ) Tìm giá trị của x khi A = 0Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)+ \(\frac{9-3x}{x^2-9}\) a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa b ) Rút gọn biểu thứ B c ) Tìm giá trị của x khi B = 0Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)a ) Tìm x để...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho biểu thức A = \(\frac{x}{x+2}\) + \(\frac{4-2x}{x^2-4}\)

a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thứ A 

c ) Tìm giá trị của x khi A = 0

Bài 2 : cho biểu thức B = \(\frac{x}{x+3}\)\(\frac{9-3x}{x^2-9}\)

 

a ) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thứ B 

c ) Tìm giá trị của x khi B = 0

Bài 3 : Cho phân thức : A =\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-x-2}\)

a ) Tìm x để biểu thức A xác định 

b ) Rút gọn biểu thức A 

c ) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 0 , 1 , 2012

d ) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên 

Bài 4 : Cho biểu thức : A =\(\frac{1}{x+1}\)\(\frac{1}{x-1}\)\(\frac{2}{x^2-1}\)

a ) tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa 

b ) Rút gọn biểu thức A 

C ) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên 

CÁC BẠN GIẢI ĐƯỢC BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI GIẢI HẾT ĐÂU ! BÂY GIỜ MÌNH ĐANG RẤT CẦN CÁC BẠN CỐ GẮNG NHÉ !

5
1 tháng 1 2017

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

1 tháng 1 2017

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0